Tình hình về nguồn vốn cho vay hộ nghèo.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)

Tình hình tăng trởng nguồn vốn, hộ hộ d nợ từ năm 1996 đến 2001

Tính đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn của NHNg có đợc là 6.266 tỷ đồng. Nguồn vốn này đợc phát triển trên cơ sở nhận bàn giao Quỹ cho vay u đãi hộ nghèo của NHNo&PTNT Việt Nam trớc tháng 8/1995 là 518 tỷ đồng. Nguồn vốn đợc tăng trởng đều đặn qua các năm: năm 1996 tăng 378% so với vốn nhận bàn giao ban đầu; năm 1997 tăng 19,5%; năm 1998 tăng 46,2%; năm 1999 tăng 19,4%; năm 2000 tăng 22,8% và năm 2001 tăng 24,7%. Cơ cấu nguồn vốn nh sau:

- Vốn điều lệ đợc cấp: 1.015 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,2%, trong đó Ngân sách cấp ban đầu khi mới thành lập là 500 tỷ đồng và cấp bổ sung 515 tỷ đồng vào các năm 1998, 2001.

- Vay Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: 940 tỷ đồng, (trong đó vay: trung hạn 600 tỷ đồng; vay ngắn hạn: 340 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 15%.

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nguồn vốn Dư nợ Số hộ dư nợ

- Nguồn vốn huy động trong cộng đồng dân c thông qua các Ngân hàng thơng mại, chủ yếu là NHNo&PTNT Việt Nam qua hình thức nhận tại Hội sở giao dịch của các Ngân hàng thơng mại, thời hạn tối đa 12 tháng với 3.696 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59% tổng nguồn vốn. (Nguồn này tăng giảm phụ thuộc mức cấp bù Ngân sách và khả năng huy động của các Ngân hàng thơng mại).

- Vốn vay nớc ngoài: 151 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,4%, là khoản vay của Tổ chức xuất khẩu dầu lửa quốc tế (OPEC).

- Vốn nhận dịch vụ uỷ thác: (thông qua các hình thức huy động và

tiết kiệm chi Ngân sách tại các địa phơng, Uỷ thác nớc ngoài) chuyển qua

làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo: 412 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,6%. Trong đó:

+ Vốn nhận uỷ thác trong nớc: 359 tỷ đồng. + Vốn nhận uỷ thác nớc ngoài: 53 tỷ đồng.

- Nguồn vốn huy động trong cộng đồng ngời nghèo thông qua các dự án và vốn khác: 52 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,8%

Những năm qua, đợc sự chỉ đạo của Ban đại diện HĐQT các cấp, một số địa phơng đã có nhiều hình thức huy động vốn nh: tiết kiệm ngày lơng của cán bộ, công nhân viên; huy động sự đóng góp của các tổ chức kinh tế, cá nhân; tiết kiệm chi Ngân sách... đã đóng góp đáng kể về tăng trởng nguồn vốn tín dụng để cho vay, điển hình là: Hà Tây 24,8 tỷ đồng, Nghệ An 22 tỷ đồng, ĐăcLăk 19,8 tỷ đồng, Khánh Hòa 17 tỷ đồng. Lạng Sơn 16,4 tỷ đồng, Quảng Trị 13,6 tỷ đồng, Thừa Thiên Huế 13 tỷ đồng, ...

Theo cơ cấu nguồn vốn nh trên thể hiện quy mô phát triển nguồn vốn còn hạn hẹp và cha ổn định. Do thực hiện cho vay lãi suất u đãi, hiện nay các tổ chức tài chính quốc tế: WB, ADB đều nghi ngại tính bền vững của NHNg nên cha đồng ý cho vay vốn. Đặc biệt dự án tài chính nông thôn của WB đã

ghi trong hiệp định dành 12 triệu USD để cho vay hộ nghèo thông qua NHNg, nhng hơn 3 năm qua, WB vẫn cha đồng ý giải ngân vì lý do trên. Mục tiêu theo Quyết định 525/TTg về việc thành lập NHNg để tập trung các nguồn vốn từ các chơng trình thuộc vốn Ngân sách dành cho tín dụng XĐGN thành kênh thống nhất phơng thức quản lý và vay vốn từ các tổ chức quốc tế là cha thực hiện đợc.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)