Về cơ chế hoạt động của NHNg

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 50)

III. Đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèotrong thời gian qua tại Ngân Hàng phục vụ ngời nghèo.

2- Về cơ chế hoạt động của NHNg

- Có thể nói, qua 6 năm hoạt động, NHNg với một cơ chế hoạt động đặc thù đã thực hiện tơng đối tốt mục tiêu đề ra nh: cho vay vốn kịp thời tới tận tay ngời nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, xoá bỏ dần sự tự ti mặc cảm của ngời nghèo và khoảng cách giàu nghèo, giữ một vai trò tích cực trong chơng trình quốc gia về XĐGN.

- Tính u việt của cơ chế đợc thể hiện ở:

+ Khả năng huy động vốn cho mục tiêu giảm nghèo đã đợc xác lập

+ Điều kiện vay vốn đợc nới rộng, không phải thế chấp tài sản hoặc xây dựng các dự án vay vốn.

+ Nâng cao vai trò kiểm soát thông qua điều hành của HĐQT và Ban đại diện HĐQT ở các địa phơng; thông qua bình xét đối tợng đợc vay vốn của các tổ chức cộng đồng.

- Tập hợp đợc nguồn vốn đáng kể, đa vốn trực tiếp đến ngời nghèo, vốn tín dụng của NHNg chiếm thị phần lớn trên 80% thị phần tín dụng cho hộ nghèo ở nông thôn. Đại bộ phận hộ nghèo đã biết sử dụng vốn tín dụng, trả nợ khá sòng phẳng.

- Chính sách u đãi tín dụng luôn đợc nghiên cứu và thay đổi phù hợp với sự phát triển chung trong từng thời kỳ nh: chính sách về lãi suất cho vay thay đổi theo hớng hạ lãi suất có phân biệt đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; suất đầu t tối đa đối với một số đối tợng đã đợc nâng 7 triệu đ/hộ; áp dụng thời hạn cho vay trung hạn, cho vay lại cho đến khi thoát ngỡng nghèo.

- Chủ trơng Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ vốn thông qua bù chênh lệch lãi suất, sử dụng phơng pháp tín dụng Ngân hàng để huy động vốn và cho vay đối với hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, đã tạo ra khối lợng vốn lớn hơn nhiều lần so với cách đầu t trực tiếp từ Ngân sách trớc đây.

1- Hoạt động của NHNg trong thời gian qua, xét về bản chất vốn tín dụng cho hộ nghèo có chính sách hỗ trợ đặc biệt của Nhà nớc. Do vậy tính chủ động trong hoạt động của NHNg còn hạn chế, nguồn vốn huy động phụ thuộc vào mức cấp bù chênh lệch lãi suất từ Ngân sách Nhà nớc.

Theo mô hình tổ chức và phơng thức tạo lập nguồn vốn hiện nay, nguồn vốn huy động thông qua các ngân hàng thơng mại quốc doanh, hợp đồng huy động từng lần (phụ thuộc mức cấp bù Ngân sách hàng năm và khả năng giải ngân từng thời kỳ), thời hạn huy động đến 12 tháng. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn trung hạn (kể cả vốn điều lệ) có 30% trong khi đầu t có thời hạn trung hạn d nợ chiếm 77,34%. Đây là vấn đề khó khăn nhất khi đến thời hạn hoàn trả vốn cho các ngân hàng thơng mại. Rất khó có thể tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động nếu không đợc cải thiện về cơ chế tạo lập nguồn vốn theo hớng ổn định hơn.

2- Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan nh thiên tai bão lụt, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi thờng xảy ra trên diện rộng, còn là những nguyên nhân khác từ bản thân hộ nghèo: do trình độ hạn chế, thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc do sức cạnh tranh kém nên dẫn đến tính bền vững không cao.

3- Ngoài ra còn có các tồn tại khác nh: Sự kém phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu, vùng xa là những cản trở cho việc thực hiện chính sách tín dụng hộ nghèo. Vốn tín dụng cho hộ nghèo cha đồng bộ với các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp vật t kỹ thuật cho sản xuất và tổ chức thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Việc xây dựng chính sách tín dụng cho vay trực tiếp tới hộ nghèo áp dụng chung trong cả nớc cũng cha phù hợp với một số nơi có tập quán canh tác và sở hữu đất đai khác nhau. Khi phân tích nguyên nhân nợ quá hạn cao ở một số nơi cho thấy hộ nghèo thờng sử dụng đất đai cầm cố và đi làm thuê. Đối với những hộ này thờng sử dụng tiền vay vào các mục đích

tiêu dùng nên không thể thu hồi nợ, vì vậy cần phải nghiên cứu phơng thức đầu t đa dạng hơn để tạo công ăn việc làm.

4- Về tiêu chí phân loại hộ nghèo, chuẩn mực đợc công bố từ năm 1995 khi mức sống đã có thay đổi, chuẩn mực phân loại hộ nghèo chậm thay đổi, gây khó khăn cho việc xác định đối tợng hộ nghèo vay vốn theo tình hình thực tế của từng địa phơng.

5- Ngoài cơ chế chính sách, những tồn tại chủ quan trong điều hành thể hiện: Ban đại diện HĐQT ở một số nơi cha quan tâm chỉ đạo thực hiện chính sách tín dụng hộ nghèo nhất là nhận thức về mục tiêu và thay hết các quy chế thậm chí quyết định đa vốn tín dụng để thực hiện một số dự án phát triển kinh tế của địa phơng, UBND xã chỉ đạo sử dụng vốn sai mục đích nh vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, trả nợ thuỷ lợi phí.

6- Việc xác định đối tợng hộ nghèo vay vốn còn nhiều bất cập. Theo cơ chế phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất nhng việc bình nghị và xét chọn từ UBND xã chỉ là lập danh sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ nghèo không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc những hộ không phải là đối tợng hộ nghèo.

- Một số ít chi nhánh NHNg và cán bộ tín dụng còn quan niệm làm hộ, giải ngân xong là hết trách nhiệm, thiếu kiểm tra, giám sát thu hồi vốn. Việc tham mu cho Ban đại diện HĐQT các cấp trong chỉ đạo điều hành còn hạn chế.

7- Một số tổ chức đoàn thể xã đứng ra xây dựng các Tổ vay vốn nhng thông đồng lợi dụng không phát tiền vay, thu nợ không nộp, chiếm đoạt tài sản làm ảnh hởng lớn uy tín và chính sách của Nhà nớc.

Chơng III

Một số giải pháp tăng cờng công tác tín dụng của ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo

I/. Định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo trong thời gian tới.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo ra đời đã tạo lập một kênh tín dụng cho vay hộ nghèo, là một trong nhiều giải pháp của Đảng và Nhà nớc ta nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Tôn chỉ hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo tồn vốn ban đầu và phát triển vốn trên cơ sở khai thác các nguồn của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc, tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng của Nhà nớc đối với ngời nghèo và các nguồn vốn khác đợc Nhà nớc cho phép để lập quỹ cho vay u đãi hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh.

Từ khi ra đời cho tới nay hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, diễn biến thời tiết khắc nghiệt thiên tai bão lụt, hạn hán kéo dài ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Đặc biệt là các trận lũ xảy ra hồi cuối năm 1999 tại các tỉnh Miền Trung, lut xảy ra cuối năm 2000 ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long đã gây thiệt hại nặng nề về ngời và tài sản của nhân dân, trong đó có vốn vay NHNg. Vì vậy, ảnh hởng trực tiếp đến việc huy động vốn và cho vay hộ nghèo. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đó bằng sự lỗ lực của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cùng với sự quan tâm giúp đỡ đặc biệt của các ban, ngành liên quan hoạt động tín dụng của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Nhng dù sao đi nữa thì trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cũng

đã nảy sinh nhiều vấn đề cần phải khắc phục và chỉ có nh thế mới hoàn thành đợc kế hoạch đề ra.

Theo kế hoạch của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đến năm 2002 là tăng mức d nợ bình quân gần 2,5 triệu đồng/hộ với số hộ đợc vay còn d nợ Ngân hàng phục vụ ngời nghèo khoảng 3 triệu hộ. Nh vậy, theo ớc tính phải có nguồn vốn trên 7.300 tỷ đồng; d nợ đạt 6.950 tỷ đồng.

Vậy trong thời gian tới cần có những giải pháp gì để đạt đợc mục tiêu trên? Sau đây là một số giải pháp chính:

II/. Những Giải pháp giúp hoạt động tín dụng hộ nghèo của NHNg đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w