Xã hội hoá công tác định giá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 65 - 68)

II Một số giải pháp tài chính góp phần thúc đẩy tiến trình CPH

2. Xã hội hoá công tác định giá doanh nghiệp

Thứ nhất, cần phải cải tiến phơng pháp định giá doanh nghiệp hiện hành.

Nghiên cứu và ban hành một hệ thống văn bản qui định và hớng dẫn cụ thể việc định giá cho các loại tài sản trong doanh nghiệp ( đặc biệt quyền sử dụng đất và lợi thế kinh doanh).

Việc định giá tài sản hữu hình cần tham khảo giá thị trờng của tài sản t- ơng tự hoặc cùng loại.

Việc định giá của tài sản vô hình cần dựa vào chi phí và khả năng sinh lời của tài sản.

- Đối với các tài sản vô hình có thể xác định đợc chi phí, việc định giá đợc chi phí để tạo ra lợi thế và và khả năng sinh lời của tài sản vô hình.

- Đối với những tài sản vô hình không thể xác định đợc chi phí, việc định giá sẽ dựa vào khả năng sinh lời của tài sản vô hình.

Bên cạnh việc tính lợi thế của doanh nghiệp thì cũng cần phân tích những phần bất lợi cho doanh nghiệp, chẳng hạn nh doanh nghiệp có lao động d thừa nhng kỹ năng cha cao, tài sản có giá trị lớn nhng mang lại thu nhập thấp, kế

thừa những hoạt động tín dụng dài hạn bằng ngoại tệ, vị trí địa lý không thuận lợi.

Thứ hai, cần xây dựng nhiều phơng pháp định giá khác nhau cho các đối t- ợng khác nhau áp dụng.

Xây dựng nhiều phơng pháp định giá doanh nghiệp làm cho công tác định giá linh hoạt hơn và khách quan hơn. Thật vậy, việc định giá theo một ph- ơng pháp mặc dù tạo nên sự thống nhất nhng ít mang lại các cơ hội lựa chọn phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp . Khi định giá, các doanh nghiệp sẽ lấy một phơng pháp chuẩn, đồng thời sử dụng thêm một số phơng pháp khác để kiểm tra xem việc định giá đã hợp lý cha, mức chênh lệch là bao nhiêu.

+ Đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ ( từ 1 đến 2 tỷ đồng ) và đặc biệt làm ăn có hiệu quả cao có thể bỏ giá trị lợi thế của doanh nghiệp, không tính vào giá trị doanh nghiệp mà coi đây là khoản Nhà nớc khuyến khích các cá nhân và tổ chức trong, ngoài nớc mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Có thể có quan điểm cho rằng nh vậy doanh nghiệp không có lợi thế, nhng thực tế thì lợi thế đợc thể hiện ở uy tín ở doanh nghiệp của doanh nghiệp trên thị trờng về chất lợng sản phẩm, về lợi thế địa điểm kinh doanh và phơng thức quản lý mới tiến bộ hơn. Kinh nghiệm cho thấy một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản xuất kinh doanh mang tính cầm chừng, việc tính lợi thế kinh doanh chỉ làm kéo dài thêm thời gian cổ phần hoá, trong khi đó thì doanh nghiệp lại không có uy tín và lợi thế gì ngay cả trên thị trờng nội địa. Vì vậy, theo cách này có thể là động lực kích thích các đối tợng mua cổ phiếu của công ty, góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá.

Thứ ba, tiến dần đến hình thức định giá doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng.

Chuyển dần theo hình thức đấu thầu doanh nghiệp thịnh hành trong nền kinh tế thị trờng. Kết hợp phơng pháp định giá tài sản thuần và phơng pháp định giá doanh nghiệp theo khả năng sinh lời để xác định giá trị doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền công bố là mức giá tối thiểu để tổ chức bán đấu thầu cổ phần.

Từ cơ chế định giá doanh nghiệp thông qua đấu thầu, tiến tới niêm yết cổ phần qua thị trờng chứng khoán.

- Phơng pháp đấu thầu ( thoả thuận

Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp cổ phần hoá mặc dù đa phần có quy mô vừa và nhỏ nhng đều phải tiến hành quy trình định giá doanh nghiệp rất phức tạp. Trong thời gian tới, chơng trình cổ phần hoá sẽ đợc tiến hành rộng rãi với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với cơ chế định giá phức tạp nh hiện nay sẽ gây tốn kém chi phí và kéo dài thời gian. Vì vậy, việc áp dụng phơng pháp đấu thầu để định giá doanh nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá do cơ chế định giá đơn giản hơn.

Phơng pháp đấu thầu nên áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu cần nhà đầu t tham gia đấu thầu phải có trình độ về quản lý, có tiềm lực tài chính để đầu t vào công nghệ mới, có phơng án khả thi nhằm khôi phục và phát triển doanh nghiệp, có biện pháp nhằm thu hút ngời lao động vào làm việc.

Để áp dụng phơng pháp này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị thông tin đầy đủ về doanh nghiệp, có sự tiếp thị rộng rãi để thu hút các nhà đầu t dự thầu, có tiêu chí đánh giá đơn thầu công khai rõ ràng. Việc định giá, chọn lựa các nhà đầu t cần tiến hành trên tinh thần cạnh tranh, tránh thiên vị nhằm lựa chọn các nhà đầu t quan tâm và có năng lực.

Từ những phân tích ở phần II, đối với mỗi doanh nghiệp thuộc Tổng công ty nên có các phơng pháp định giá khác nhau. Hiện nay, ở Tổng công ty Chè Việt Nam có nhiều doanh nghiệp có tình trạng nh Công ty chè Trần Phú, tức là máy móc khấu hao gần hết, nhng công suất vẫn còn lớn, giá thành chi phí sản phẩm thấp và cũng có nhiều doanh nghiệp giống của Long Phú, mấy móc mới nhập, giá trị còn lại lớn, năng suất không cao do không đồng bộ…

Nếu định giá Công ty chè Trần Phú theo phơng pháp căn cứ vào khả năng sinh lời của sản phẩm.

Theo công thức:

Giá trị của doanh Pr

=

Nghiệp i

Đơn vị:1000đ

Nội dung 2000 2001 2002

Lợi nhuận sau thuế

722.000 820.000 946.000

( Theo“ phơng án cụ thể sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá của Công ty chè Trần Phú”.

722.000 + 820.000 + 946.000

Pr =

3 Pr =829.333,333

Lãi suất trung hạn của ngân hàng áp dụng cho Tổng công ty hiện nay là 9%/1năm

Giá trị

Giá trị doanh nghiệp =

0.09

=9.214.814.811 đ so với giá trị định giá ban đầu là: 8.353.281.624 đ chênh lệch 861.533.187đ.

Đối với những doanh nghiệp có giá trị tài sản còn lại còn lớn cần kết hợp giữa nhiều phơng pháp, so sánh giữa các kết quả, sau đó đánh giá thực trạng của công ty và đa ra kết quả cuối cùng.

Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp theo các phơng pháp trên sẽ là cơ sở để xác định mức giá sàn để tổ chức bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp theo phơng thức đấu giá.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w