Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng lớn, một giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta nhằm thực hiện đa hình thức sở hữu. Song vẫn lấy kinh tế Nhà nớc làm chủ đạo, nhằm thúc đẩy kinh tế đất n- ớc theo định hớng XHCN. Mục tiêu của Tổng công ty là:
- Xây dựng Tổng công ty vững mạnh, năng động, sáng tạo trong kinh doanh; đóng vai trò chủ đạo trong trong sự nghiệp phát triển chè của cả nớc; tập hợp đợc sức mạnh của những ngời làm chè trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.
- Phát huy cao độ quyền chủ động, sáng tạo của các đơn vị, xoá bỏ tận gốc tình trạng ỷ lại, dựa dẫm và tệ hành chính quan liêu bao cấp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho ngời lao động và các đơn vị cổ phần thực sự làm chủ doanh nghiệp của mình
Muốn thực hiện đợc chủ trơng trên, bớc đi trong quá trình cổ phần hoá giai đoạn tiếp theo của Tổng công ty Chè Việt Nam theo phơng châm: “ Vững chắc, thận trọng, hiệu quả” song phải đạt kế hoặch cổ phần hoá của Tổng công ty.
Căn cứ vào chỉ tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của Bộ giao. Tổng công ty giúp các đơn vị học tập triển khai phơng án, bàn bạc nhất trí từ cơ sở lên, đơn vị nào có đầy đủ điều kiện có văn bản đề nghị Tổng công ty và Bộ cho triển khai.
Những đơn vị cha đủ điều kiện do sản xuất gặp nhiều khó khăn, bộ máy lãnh đạo yếu kém về năng lực, sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài, đời sống cán bộ công nhân viên thấp kém, trách nhiệm của Tổng công ty phải cũng cố bộ
máy lãnh đạo, hỗ trợ về tài chính, giúp cho các công ty này vợt qua đợc khó khăn đẩy mạnh đợc sản xuất đủ điều kiện để chuyển sang cổ phần hoá.
Trên cơ sở Đề án đổi mới Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Chè Việt Nam đợc Bộ NN&PTNT phê duyệt, những công ty thuộc diện cổ phần hoá, gồm 7 đơn vị: Công ty chè Mộc Châu; Công ty chè Yên Bái; Công ty chè Long Phú; Công ty chè Thái Nguyên; Công ty chè Hà Tĩnh; Công ty chè Sông Cầu, sẽ đợc triển khai xong trớc năm 2005 theo chủ trơng của Nhà nớc.
Quá trình hoạt động theo doanh nghiệp cổ phần, Tổng công ty là một cổ đông lớn nhất tham gia góp vốn vào công ty cổ phần và cử ngời đại diện có năng lực quản lý phần vốn góp nhà nớc, đồng thời tham gia HĐQT hoặc bộ máy điều hành ở công ty cổ phần.
Tuy nhiên thực tế cho thấy, mặc dù Tổng công ty rất có thiện chí muốn đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá nhng cũng giống nh tình trạng chung của các