I. Vài nét về Tổng côngty chè Việt Nam
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Tổng côngty chè
I. Vài nét về Tổng công ty chè Việt Nam.
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam. Nam.
Cùng với một số mặt hàng khác nh cà phê, điều, lạc chè là một sản… phẩm chiế lợc có u thế mạnh ở nớc ta. Nhằm tăng cờng, tập trung,đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc, thoã mãn thị hiếu của ngời tiêu dùng, phù hợp với chiến lợc phát triển lâu dài của đất nớc, năm 1974, Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chè xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè hơng ở miền Bắc. Nhiệm vụ của liên hiệp xí nghiệp này, chế biến chè xuất khẩu theo kế hoạch nhà nớc giao.
Năm 1979 Chính phủ ra quyết định 75/TTg và 224/TTG về thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất hai khâu trồng trọt và chế biến, giao cho các Nông tr- ờng chè ở địa phơng trên cơ sở Trung ơng quản lý thống nhất.
Tháng 3 năm 1987 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 283/ NN-TCCB/QĐ thành lập công ty xuất nhập khẩu chè thuộc liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Viêt Nam .
Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm ( nay là Bộ NN & PTNT ) và uỷ quyền ký quyết định thành lập các Tổng công ty theo quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ Tớng Chính phủ. Ngày29/12/1995 Bộ trởng Bộ NN & PTNT ra quyết định số 394/Nhà nớc- TCCB/QD thành lập Tổng công ty chè Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc Liên hợp các xí nghiệp nông công nghiệp chè Việt Nam
Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Tea Corporation (Vinatea Corp) trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ – Hai Bà
Trng – Hà nội. Tài khoản VND số 361-111004020, tài khoản ngoại tệ số 362- 111004 tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Tổng công ty chè Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào tháng 6/1996 với quy mô ban đầu có :
- 28 đơn vị thành viên
- Tổng số lao động là : 22500 cán bộ công nhân viên - Vốn pháp định: 101.868,5 triệu đồng
- Vốn kinh doanh: 101.867,5 triệu đồng
+ Vốn cố định : 68.163,6 triệu đồng + Vốn xây dựng cơ bản: 5.601 triệu đồng
Nh vậy, Tổng công ty chè Việt Nam đã có thời gian hoạt động trên 20 năm. Trong quá trình hoạt động ấy, Tổng công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể.
Tổng công ty là một đơn vị quốc doanh và là công ty cấp quốc gia duy nhất hoạt động trong lĩnh vực chè. Cho đến nay đây là công ty chè lớn nhất ở Việt Nam, là một đối tác duy nhất và quan trọng nhất ở Việt Nam cho các công ty và khách hàng nớc ngoài .
Trong việc nhận thức về môi trờng đầu t thì Tông công ty đã bắt đầu thành lập các liên doanh và hợp tác với các hãng nớc ngoài để cải thiện chất l- ợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của các nhà máy lớn.
Việc thành lập Tổng công ty chè Việt Nam đã tạo nên một sức mạnh mới, đó là tập trung hoạt động, tập trung vốn, đợc quyền quản lý điều hành, nhất là về giá cả để đảm bảo sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty .
Tổng công ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quy hoạch, kế hoạch, về các dự án đầu t phát triển chè, nhận và cung ứng vốn cho tất cả các đối tợng đợc đầu t, là chủ đầu t, nghiên cứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chế biến tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t thiết bị ngành chè, tiến hành
hoạt động kinh doanh đúng với pháp luật, cùng với chính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt với các vùng dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới, vùng sâu vùng xa có nhiều khó khăn, xây dựng các mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t khuyến nông, khuyến lâm với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh.
Tổng công ty làm chủ đầu mối trong việc khảo sát, khai thác và chiếm lĩnh thị trờng nhất là thị trờng quốc tế, bao gồm thị trờng xuất khẩu chè, thị tr- ờng nhập khẩu và thị trờng vốn, đây là những vấn đề mà hiện nay và những năm tới, tầng đơn vị thành viên không có điều kiện hoặc nếu làm thì không có hiệu quả. Tổng công ty trực tiếp giao dịch ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liên doanh liên kết với nớc ngoài, đảm bảo cho việc thống nhất giá cả, gọi vốn nớc ngoài cho việc phát triển sản xuất cho toàn ngành.
Tổng công ty làm đầu mối nhập khẩu máy móc, thiết bị chuyên dùng và các hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành viên với giá nhập khẩu có lợi nhất, thiết bị và công nghệ hiện đại nhất để tầng bớc đa công nghệ chế biến chè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới.
Tổ chức và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, làm đầu mối cho việc chuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam, nghiên cứu giống chè, quy trình canh tác, thu hái, quy trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm chè. Đồng thời nghiên cứu tạo sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, có bao bì mẫu mã, tem nhãn đa dạng đáp ứng thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.
Đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật của ngành chè.
3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
- Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.
- Công nghiệp chế biến thực phẩm: các sản phẩm chè, sản phẩm các đồ uống nhà nớc giải khát…
- Sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón các loại phục vụ vùng nguyên liệu.
- Chế biến các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụ chuyên ngành chè và đồ gia dụng.
- Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và chế biến chè.
- Xây dựng cơ bản và t vấn đầu t, xây lắp phát triển ngành trồng chè, dân dụng.
- Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng.
- Bán buôn, bán lẻ, đại lý các sản phẩm của ngành công nghiệp và nông nghiệp thực phẩm; vật t, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống.
- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác theo pháp luật Nhà nớc
- Xuất nhập khẩu:
+ Xuất khẩu trực tiếp: các sản phẩm chè, các mặt hàng nông lâm sản… + Nhập khẩu trực tiếp: nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải và hàng tiêu dùng.
4. Đặc điểm tổ chức quản lý
Tổng công ty chè Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc,Tổng công ty chịu sự quản lý Nhà nớc của bộ, cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc Chính Phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan này với t cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hửu đối với DNNN theo luật DNNN và các quy định khác của pháp luật.
Tổng công ty hoạt động theo cơ chế:
Hội đồng quản trị thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nớc giao.
Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, do Bộ trởng Bộ NN & PTNT bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của HĐQT. Tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động và là ngời có quyền hành cao nhất trong tổng công ty. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ NN & PTNT, hội đồng quản trị.s
Tổng công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến( sơ đồ 1)
Ba phó tổng giám đốc là ngời giúp việc cho tổng giám đốc, điều hành một hay một số lĩnh vực hoạt động của tổng công ty theo sự phân công của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và nhiệm vụ đợc tổng giám đốc phân công thực hiện.
Kế toán trởng Tổng công ty giúp Tổng công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công ty.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ tổng công ty, các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị.
Văn phòng và các phòng ban hoặc ban chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng công ty có chức năng tham mu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc.
Quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ phối hợp, cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Tổng công ty có các đơn vị thành viên, đơn vị hạch toán độc lập, công ty hạch toán hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp(Có danh sách kèm theo) Tổng công ty giao vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nớc giao cho Tổng công ty, phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của tầng đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và Nhà nớc về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực đợc giao.
Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Tổng công ty là tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và từ phần hạch toán tập trung của Tổng công ty .
Kinh phí kinh doanh của bộ máy quản lý và điều hành của Tổng công ty đã đợc huy động từ các đơn vị thành viên và một phần từ kinh doanh trực tiếp của Tổng công ty. Các đơn vị thành viên đợc hạch toán khoản kinh phí này vào trong giá thành sản phẩm và chi phí lu thông.
Tổng công ty đợc quyền trích lập tối đa 10% các quỹ của đơn vị thành viên để lập các quỹ của Tổng công ty.
Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập hàng tháng, quý phải báo cáo th- ờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch, 6 tháng và hàng năm phải lập báo cáo quyết toán tài chính gửi về Tổng công ty và cơ quan quản lý tài chính theo quy định. Các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo phân cấp của Tổng công ty
Danh sách các đơn vị thành viên của Tổng công ty chè Việt Nam :
+ Tám đơn vị thành viên hạch toán độc lập 1) Công ty Xây Lắp
2) Công ty chè Mộc Châu 3) Công ty chè Nông Phú 4) Công ty chè Yên Bái 5) Công ty chè Thái Nguyên 6) Công ty chè Sông Cầu 7) Công ty chè Hà Tĩnh
8) Trung tâm kiểm tra chất lợng KCS + Ba đơn vị hạch toán phụ thuộc:
9) Công ty chè Hải Phòng 10) Công ty chè Sài Gòn 11) Công ty chè Cổ Loa + Hai liên doanh:
12) Công ty liên doanh Phú Đa 13) Công ty liên doanh Phú Bền + Sáu công ty cổ phần
14) Công ty chè Kim Anh 15) Công ty chè Trần Phú 16) Công ty chè Quân Chu 17) Công ty chè Nghĩa Lộ 18) Công ty chè Liên Sơn
+ Hai đơn vị hạch toán sự nghiệp: 19) Viện điều dỡng Đồ Sơn 20) Viện nghiên cứu chè.
5. Đặc điểm về sản phẩm.
Chè là một sản phẩm đợc sản xuất, chế biến bằng100% nguyên liệu chè búp tơi trong nớc. Sản phẩm chè đợc sản xuất theo một quy trình công nghệ nghiêm ngặt và tơng đối phức tạp. Tuỳ theo ý muốn chủ quan của con ngời, chè đợc chế biến theo các quy trình công nghệ khác nhau sẽ cho ra các sản phẩm khác nhau.
- Chè đen là sản phẩm thu đợc sau khi chế biến chè tơi theo sơ đồ công nghệ: Diệt men, sấy nhẹ, vò, làm tơi chè vò, sấy hoặc sao khô và phân loại.
- Chè đen Chè xanh là sản phẩm thu đợc từ chế biến chè tơi theo sơ đồ công nghệ: Làm héo, vò, lên men, sấy khô, phân loại.
Sản phẩm chè của các doanh nghiệp trong Tổng công ty bao gồm các loại chủ yếu sau:
+ Chè đen OTD, chiếm tỷ trọng lớn nhất 58,2% + Chè đen CTC, chiếm tỷ trọng 27,5%
+ Chè xanh Nhật Bản, chiếm tỷ trọng7,4% + Chè xanh Đài Loan chiếm tỷ trọng 6,9%
Chè xanh sau khi sau khi sản xuất đợc chia thành 7 loại phẩm cấp sản phẩm nh sau:
+ Chè cánh gồm có : OP, P,PS + Chè mảnh gồm có: FBOP, BPS + Chè vụn gồm có :F,D
Ngoài ra, còn có một số sản phẩm khác nh chè xanh Việt Nam, chè Olong, chè vàng, chè ớp hơng Các sản phẩm này chủ yếu để tiêu dùng trong… nớc, số lợng xuất khẩu không đáng kể. Đến nay sản phẩm chè của các doanh nghiệp thành viên khá đa dạng và phong phú, có hơn 200 loại sản phẩm. Phản ánh sự cố gắng lớn của các doanh nghiệp thành viên trong việc đa dạng hoá sản
phẩm nhằm tầng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc. Nâng cao chất l- ợng và thanh đổi mẫu mã là một mục tiêu lớn của toàn Tổng công ty. Song ngành chè vẫn không còn ít việc khó khăn, đó là sản phẩm còn đơn điệu, mẫu mã nghèo nàn, chất lợng thấp, cha hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng. Để khắc phục tình trạng sản phẩm sản xuất ra không đều, giá trị xuất khẩu thấp .Tổng công ty cần một lợng vốn rất lớn để đầu t trồng mới các vờn chè cũng nh xây dựng các nhà máy có công nghệ mới. Năm vừa rồi, Tổng công ty đã đầu t ba nhà máy trộn chè ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh. Đây là ba đầu mối xuất khẩu chính của ngành chè. Sản phẩm chè các công ty thành viên sản xuất ra, bán cho Tổng công ty, ba công ty này có nhiệm vụ là pha trộn tất cả các loại chè để đa ra các sản phẩm đồng đều, có giá trị xuất khẩu và tiêu dùng cao. Chất lợng chè của các công ty thành viên không đều nên khâu pha trộn rất phức tạp và khó đa ra một sản phẩm có chất lợng đồng bộ, có những sản phẩm có lợng độc tố trong chè rất cao, chất tanin nhiều ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng.
6. Thị trờng tiêu thụ
Có thể nói Tổng công ty chè Việt Nam là “con chim đầu đàn” của ngành chè Việt Nam. Sản phẩm chè của Tổng công ty chiếm đại bộ phận dành cho xuất khẩu, còn chè nội tiêu chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 10% tổng sản phẩm tiêu thụ của Tổng công ty).
Thị trờng nớc ngoài, ngoài các bạn hàng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu , Tổng công ty đã tầng xuất khẩu chè đi sang các nớc Pháp, Anh, Pakistan, Hà Lan, Hồng Kông, Singapore Nh… ng đến năm 1988, do sự sụp đổ của Liên Xô cũ và những biến động chính trị ở các nớc Đông Âu, thị trờng xuất khẩu chè của Tổng công ty hết sức bấp bênh.
Hiện nay, bạn hàng quan trọng nhất là Irắc. Tổng công ty đã xuất khẩu chè sang Irắc trên 15 năm, năm 1999 đã đạt tỷ trọng cao nhất, chiếm 86,1% tổng kim nghạch xuất khẩu. Ngoài ra, còn có thị trờng Mỹ, thị trờng Châu Âu…
Gần đây, do có sự thay đổi nhiều mặt nên sản phẩm chè của Tổng công ty ngày càng gia tăng về số lợng cũng nh chất lợng. Tổng công ty đã mở rộng thị phần cho mình: trong nớc tăng thêm một số đại lý bán buôn, bán lẻ, các cửa hàng chuyên bán sản phẩm chè. Và tất nhiên sản phẩm chè cũng đã, đang và