II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút FDI vào các KCN-
3. Giải pháp về quy hoạch phát triển KCN-KCX của Hải Phòng
Việc nghiên cứu tình hình thực tế để có quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung của thành phố cũng nh quy hoạch các ngành nghề, các loại hình doanh nghiệp trong từng khu công nghiệp là việc làm rất cần thiết hiện nay.
Xây dựng khu công nghiệp phải gắn với việc thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngoài hàng rào KCN. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng để tạo môi trờng hấp dẫn cho các nhà đầu t. Tuy nhiên nếu thiếu những yếu tố thuận lợi của các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào nh: hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nớc, thông tin liên lạc thì cho dù các công trình kỹ thuật trong hàng rào có thuận lợi đến đâu chăng nữa cũng không thể hấp dẫn các nhà đầu t. Cần phải có quy định về việc phát triển hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài hàng rào khi xem xét đề án xây dựng KCN- KCX. Việc quy hoạch KCN- KCX phải gắn liền và phải tính đến khả năng cung ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào hiện tại cũng nh trong tơng lai, có nh thế mới đảm bảo quy hoạch có chất lợng đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh đó quy hoạch phát triển KCN- KCX cũng cần phải quan tâm đến việc quy hoạch các ngành nghề, các loại hình đầu t trong khu công nghiệp đi đúng định hớng phát triển khu công nghiệp của thành phố. Trên cơ sở đó đề ra các chính sách u đãi để thu hút đầu t nớc ngoài hiệu quả hơn.
4. Đầu t cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI vào các KCN- KCX Hải Phòng
4.1. Đầu t xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN- KCX Hải Phòng.
Cơ sở hạ tầng là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến dòng vốn đầu t nớc ngoài vào các KCN- KCX. Các nhà đầu t khi xem xét đầu t vào bất kỳ một khu công nghiệp nào cũng quan tâm đến cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình có thuận lợi không và đặc biệt là cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc...có đáp ứng đ- ợc yêu cầu không?
Trong những năm qua, mặc dầu chính phủ đã có sự quan tâm và tập trung đầu t những công trình cơ sở hạ tầng quan trọng cho Hải Phòng góp phần tạo môi trờng đầu t hấp dẫn hơn, thu hút các dự án nớc ngoài vào Hải Phòng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nh:
- Quốc lộ 5
- Dự án nâng cấp khẩn cấp cảng Hải Phòng ( cảng container)
- Dự án cảng giai đoạn II ( luồng cảng)
Tuy nhiên vẫn cần phải nâng cấp hoàn thiện các công trình cơ sở hạ tầng đó ở mức cao hơn, đầu t thêm các công trình cơ sở hạ tầng khác cho Hải Phòng, cải thiện hệ thống giao thông đờng bộ và cảng. Nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các dự án khu công nghiệp vẫn còn cha đồng bộ, thấp kém. Vì vậy chính phủ cần tiếp tục đầu t nâng cấp đồng bộ cho các công trình cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào.
* Xây dựng, nâng cấp hệ thống cảng biển phát huy tiềm năng của thành phố cảng : Hải Phòng là cảng biển lớn thứ 2 ở Việt Nam, Hải Phòng không thể tự thoả mãn với điều kiện luồng và bến cảng chỉ cho tàu 1 vạn tấn. Đây là hạn chế rất lớn đối với sự phát triển mọi mặt về kinh tế -xã hội, đặc biệt là sự phát triển trực tiếp của các khu công nghiệp và sự thu hút các dự án đầu t lớn thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng của nớc ngoài vào các KCN. Cần thiết phải có cảng nớc sâu ở khu vực phía Bắc và Hải Phòng có tiềm năng chắc chắn cho việc xây dựng cảng nớc sâu cho tàu trên 50.000 tấn. Bên cạnh đó cần đầu t xây dựng cảng Đình Vũ cho tàu 20.000 tấn đến 30.000 tấn. Cảng Đình Vũ nằm trong cụm cảng Hải Phòng đồng thời phục vụ trực tiếp cho hoạt động của khu công nghiệp Đình Vũ. Việc xây dựng cảng nớc sâu và cảng Đình Vũ tạo điều kiện để Hải Phòng phát huy đầy đủ tiềm năng về cảng biển, làm tốt vai trò động lực của cực tăng trởng kinh tế quan trọng có sức lan toả thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh phiá Bắc.
* Xây dựng tuyến đờng sắt nối từ cảng Hải Phòng đến khu công nghiệp Đình Vũ. Tuyến đờng sắt này tạo lên thế mạnh đặc biệt cho khu công nghiệp Đình Vũ trong việc thu hút các dự án đầu t phát triển thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng.
* Xây dựng đờng bộ nối quốc lộ 5 từ ngã ba Đoạn Xá đến KCN Đình Vũ. Tuyến giao thông này rất thuận lợi cho việc đi lại trực tiếp giữa KCN và thủ đô Hà Nội.
* Xây dựng tuyến đờng bộ nối Hải Phòng với khu chế xuất Hải Phòng.
* Đầu t nâng cấp, xây dựng sân bay quốc tế Cát Bi. Sân bay Cát Bi đợc quy hoạch là sân bay quốc tế dự trữ cho sân bay quốc tế Nội Bài. Sân bay Cát Bi có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội Hải Phòng và phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt nó là lợi thế cho các KCN- KCX Hải Phòng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
* Xây dựng hệ thống thoát nớc ngoài các khu công nghiệp và khu chế xuất * Xây dựng hệ thống điện 22KV cấp cho khu công nghiệp Đình Vũ và khu chế xuất Hải Phòng.
Trong điều kiện ngân sách thành phố còn rất khó khăn, Chính phủ cần giúp đỡ về tài chính cụ thể là cho phép Hải Phòng đợc giữ lại 10% tổng thu ngân sách trên địa bàn trong 5 năm để sử dụng cho mục đích xây dựng các cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN- KCX.
4.2. Đầu t hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong KCN- KCX
Để có thể nhanh chóng lấp đầy các KCN- KCX theo định hớng phát triển KCN- KCX của thành phố Hải Phòng thì việc tiếp tục đầu t hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp cần phải đẩy nhanh hơn nữa. Mỗi khu công nghiệp cần hoàn thiện hệ thống cấp điện, cấp nớc, xử lý nớc thải, hệ thống thông tin liên lạc trong khu, đặc biệt là khu công nghiệp Đình Vũ và Khu chế xuất Hải Phòng.
Bên cạnh đó, các công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cũng cần đầu t thêm vào xây dựng các nhà xởng tiêu chuẩn, xây dựng các khu công nghệ cao để thu hút các dự án có quy mô và hàm lợng khoa học kỹ thuật cao.
5. Giải Pháp về vận động đầu t vào KCN- KCX Hải Phòng
Do loại hình đầu t của các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Hải Phòng hiện thuộc loại hình liên doanh giữa bên Việt Nam và bên nớc ngoài, nên các cơ quan quản lý Việt Nam ( Chính quyền thành phố, ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Hải Phòng và các Ban, Ngành quản lý tổng hợp) hầu nh ít quan tâm và không chịu trách nhiệm trong công tác vận động đầu t, khâu tiếp thị của khu công nghiệp
Tham gia trực tiếp vận động thu hút vào các khu công nghiệp tập trung cần đợc xác định là nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết của các cơ quan quản lý nhà n ớc khu công nghiệp mà trớc hết là Sở Kế Hoạch và Đầu T, Uỷ ban nhân dân thành phố, Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp.
Những việc cụ thể cần làm để thực hiện giải pháp về vận động thu hút đầu t FDI vào khu công nghiệp:
• Thành lập ban t vấn về đầu t cho các khu công nghiệp tập trung và cử Ban quản lý làm nhiệm vụ thờng trực.
• Xây dựng chế độ chính sách khuyến khích, u đãi đầu t riêng của thành phố Hải Phòng
• Cùng với các công ty liên doanh xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp xây dựng các tài liệu quảng cáo, giới thiệu các khu công nghiệp và Ban quản lý. Trớc mắt làm trang Web để giới thiệu về các khu công nghiệp Hải Phòng để quảng bá hình ảnh đến các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
• Lập kế hoạch đi vận động đầu t ở các nớc có tiềm năng lớn về đầu t. Thành phố và các công ty xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng cần phải đầu t kinh phí cho
việc cử ngời đi vận động đầu t, các chi phí cho việc giới thiệu hình ảnh của các KCN- KCX đến các nớc nh Trung Quốc, Hông Kông, Nhật Bản...
• Tổ chức các cuộc hội thảo, các buổi giao lu với các nhà đầu t nớc ngoài để giới thiệu về tiềm năng của các KCN- KCX và kêu gọi các nhà đầu t từ nhiều quốc gia trên thế giới.
• Tăng cờng tìm kiếm sự hợp tác với các tổ chức nớc ngoài, chính phủ, phi chính phủ và các tổ chức quốc tế, các nhà đầu t nhằm giúp đỡ thành phố thu hút nhiều hơn FDI và ODA tài trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng để có thể đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào các KCN- KCX Hải Phòng, tạo môi trờng đầu t thuận lợi hơn ở Hải Phòng.
6. Giải Pháp tăng cờng chất lợng đội ngũ lao động trong các KCN- KCX Hải Phòng
Một tồn tại lớn ảnh hởng đến thu hút FDI là vấn đề lao động, bao gồm cả cán bộ quản lý, nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài càng mở rộng thì nhu cầu về lao động có tay nghề cao và cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi cũng tăng thêm ( Đặc biệt là các dự án đầu t vào lĩnh vực khoa học công nghệ cao). Trong khi đó lực lợng lao động của địa phơng nhiều nhng yếu kém về chất lợng vì cha đợc đầu t đào tạo cả về trình độ kỹ thuật, tay nghề và ngoại ngữ, do vậy cha đáp ứng đợc yêu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và khu chế xuất.
Công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật đặt ra từ lâu, song cha giải quyết đợc nhiều, chỉ mang tính tạm thời, cha có chiến lợc và quy hoạch lâu dài cho công tác đào tạo, dạy nghề, chất lợng đào tạo cha cao, cha đầu t thích đáng về cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ giáo viên cho công tác đào tạo.
Vì vậy muốn đáp ứng đợc nhu cầu lao động cung cấp cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ( cả về quy mô và chất lợng) thì phải có một chiến lợc đào tạo lâu dài và những giải pháp hữu hiệu:
• Lập kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật.
• Tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ, Ngành Trung ơng để có đợc những chơng trình hỗ trợ đào tạo dài hạn và ngắn hạn trong và ngoài nớc.
• Điều tra thờng xuyên để nắm số lợng, chất lợng trình độ và diễn biến của lực lợng lao động địa phơng, lực lợng sinh viên, học sinh tốt nghiệp hàng năm, nhu cầu lao động.
• Đối với cán bộ, công chức làm công tác quản lý các KCN, KCX cần tạo điều kiện đợc dự các lớp tập huấn, tham gia các hội thảo chuyên đề về chuyên môn nghiệp vụ quản lý.
• Có những chính sách hỗ trợ đào tạo lao động tay nghề cao theo yêu cầu của chủ đầu t và hỗ trợ kinh phí đào tạo nếu các doanh nghiệp tự đào tạo lao động cho mình.
Kết luận
Qua 10 năm phát triển, các khu công nghiệp, khu chế xuất Hải Phòng đã có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phơng: tăng cờng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm, đổi mới công nghệ, từng bớc nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý và nghiệp vụ cho ngời lao động. Các khu công nghiệp đã góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội của thành phố và tạo đà phát triển Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp hiện đại, một trong những trung tâm kinh tế mạnh nhất của vùng duyên hải và bắc bộ.
Tuy nhiên, hiện nay mức độ thành công của các khu công nghiệp còn quá khiêm tốn so với mục đích đầu t, cha đáp ứng đợc yêu cầu và mong mỏi của Đảng, chính phủ và nhân dân thành phố Hải Phòng. Trong những năm tới đây cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ban hành chính sách u đãi cho các nhà đầu t, nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng xã hội, nâng cao tay nghề của ngời lao động... để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các chủ đầu t nớc ngoài.
Bằng những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện môi trờng đầu t trong các khu công nghiệp, Hải Phòng hứa hẹn những bớc đột phá về thu hút FDI trong những năm tới. Các khu công nghiệp Hải Phòng sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t.
2. Giáo trình đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ. 3. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII, IX.
4. Nghị định 36/CP ngày 27/4/1997 ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC. 5. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng bộ thành phố.
6. Báo thông tin khu công nghiệp Việt Nam ( 8/2003; 10/2003; 12/2003). 7. Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng 2000 –2010. 8. Báo cáo thống kê các chỉ tiêu tổng hợp của thành phố Hải Phòng. 9. Danh mục các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Phòng. 10.Quy hoạch các khu công nghiệp tại Hải Phòng.
11.Báo cáo tình hình hoạt động của các KCN- Hải Phòng.
12.Báo cáo tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu của các KCN- Hải Phòng. 13.Tổng hợp về hiện trạng các doanh nghiệp FDI tại KCN- Hải Phòng.
14.Báo cáo thống kê tình hình thực hiện dự án đầu t của các doanh nghiệp trong KCN- Hải Phòng.
15.Thống kê lao động trong các khu công nghiệp Hải Phòng năm 2003
16.Các cơ chế, chính sách u đãi, khuyến khích đầu t của UBND thành phố Hải Phòng và ban quản lý KCX- KCN Hải Phòng.
17.Báo cáo tình hình phát triển KCN- KCX, một số giải pháp và kiến nghị ( của Bộ kế hoạch và đầu t tháng 4/2000) .
Mục lục
Lời Mở Đầu...1
Phần I: Những vấn đề lý luận chung...2
I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài...2
1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài ...2
2.Các hình thức của FDI...2
3.Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài...4
II.Một số vấn đề lý luận về khu công nghiệp- khu chế xuất...7
1.Khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp và khu chế xuất...7
2. Vai trò của KCN- KCX trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam...9
3.Mối quan hệ FDI và KCN- KCX...11
4.Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu á về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN-KCX ; và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...12
Phần II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp- khu chế xuất ở Hải Phòng...15
I.Các yếu tố ảnh hởng đến việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN-KCX Hải Phòng...15
1. Những lợi thế và tiềm năng đầu t của Hải Phòng...15
2. Những yếu tố làm hạn chế thu hút đầu t nớc ngoài vào KCN-KCX Hải Phòng...18
II. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp và các khu chế xuất Hải Phòng. ...19
1.Quá trình hình thành các KCN- KCX Hải Phòng...19