Một số hạn chế trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN-

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng (Trang 34 - 39)

III. Đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN-KCX Hải Phòng

2. Một số hạn chế trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN-

KCX Hải Phòng và nguyên nhân của chúng.

2.1.Hạn chế

Bên cạnh những thành công đã đạt đợc, các khu công nghiệp Hải Phòng vẫn còn một số tồn tại trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

+ Về thu hút đầu t:

Các khu công nghiệp rất chậm chạp trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. KCN Nomura đã đi vào hoạt động 7 năm mà mới chỉ lấp đầy đợc 40% diện tích, KCN Đình Vũ: 25%. Các dự án có quy mô trung bình và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, thiếu những dự án quy mô lớn và có hàm lợng công nghệ cao ( chỉ có 2 dự án). Cha thu hút đợc phong phú các nguồn vốn từ các quốc gia trên thế giới ( mới chỉ có 9 quốc gia mà chủ yếu là các nớc Châu á). Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ các thị trờng lớn nh Mỹ, Châu Âu chiếm tỷ trọng nhỏ, cha chú trọng vận động đầu t ở các thị trờng này.

+ Về tiến độ thi công xây dựng cơ sở hạ tầng của các công ty liên doanh.

Tình hình thực hiện dự án khu chế xuất và khu công nghiệp Đình Vũ diễn ra rất chậm. Khu chế xuất bị đóng băng trong thời gian dài đến năm 2003 mới hoàn thành xong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng, quý I năm 2004 mới khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng. Nguyên nhân chủ yếu là phía đối tác nớc ngoài cầm chừng, cha quyết tâm triển khai nhanh dự án. Sự chậm chễ khiến cho khu chế xuất bỏ lỡ cơ hội thu hút dòng vốn đầu t từ Đài Loan, Hồng Kông đang sôi động trong những năm gần đây. Trong khi đó các khu công nghiệp vùng trọng điểm phía Nam tranh thủ thu hút đợc nhiều dự án từ khu vực này. Khu công nghiệp Đình Vũ tiến độ thi công diễn ra chậm chạp theo hình thức cuốn chiếu, cơ sở hạ tầng kỹ thuật giai đoạn

I khu công nghiệp vẫn cha đợc xây dựng hoàn chỉnh. Tốc độ triển khai dự án chập chạp, rót vốn nhỏ giọt và cầm chừng ảnh hởng rất lớn tới việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp này.

2.2.Nguyên nhân

Xét về mục tiêu thành lập thì cả ba khu công nghiệp đều cha thành công . Nguyên nhân chủ yếu là :

• Cơ chế quản lý “ một cửa, tại chỗ” cha đợc triển khai một cách triệt để, đồng bộ. Việc giải quyết các vớng mắc, thủ tục còn chậm chễ và chồng chéo nhau. Cơ chế uỷ quyền cha phát huy tác dụng, chỉ giới hạn trong một số nhiệm vụ nhất định nên việc giải quyết công việc không triệt để và chậm chễ. Các cơ quan, ban, ngành cha thống nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giải quyết thủ tục, vớng mắc cho các nhà đầu t.

• Các dịch vụ hỗ trợ các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là dịch vụ về t vấn pháp luật hoạt động kém, khiến các nhà đầu t nớc ngoài tốn nhiều công sức và thời gian tìm hiểu về hệ thống pháp luật và các điều kiện đầu t.

• Ngoài chính sách u đãi chung của nhà nớc, Hải Phòng cha tạo ra nhiều u đãi riêng để gây ấn tợng và thu hút các nhà đầu t. khâu đền bù, giải phóng mặt bằng thờng phức tạp, khó khăn, mất nhiều thời gian. ở một số địa phơng đã trích ngân sách hoặc dùng một phần các khoản thu đợc của các nhà đầu t ( tiền thuê đất, các khoản thuế...) để hỗ trợ cho đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp. Hải Phòng chỉ trông chờ vào nguồn tiền bỏ ra để đền bù và giải phóng mặt bằng của các nhà đầu t là chính, thiếu chủ động giải quyết những vớng mắc. Vì vậy các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thờng đợc triển khai chậm.

• Về cơ bản Hải Phòng có nhiều thuận lợi để phát triển các khu công nghiệp, nhng một số ban, ngành cha đồng tâm hiệp lực vì mục tiêu điền đầy các khu công nghiệp. Vì vậy, những vớng mắc của các nhà đầu t vẫn chậm đợc giải quyết, công tác xúc tiến kêu gọi đầu t cha đợc quan tâm và hỗ trợ đúng mức, cha tạo đợc sự đột phá để tập trung thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hải Phòng.

• Cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp của Hải Phòng đã từng bớc đầu t nâng cấp, song vẫn cha theo kịp với sự phát triển chung trong thời đại khoa học- kỹ thuật, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngài.

• Nguồn lao động của địa phơng cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t cả về số lợng lẫn chất lợng. Cơ cấu giữa đại học, cao đẳng- trung học chuyên nghiệp- kỹ thuật và các ngành nghề đợc đào tạo không cân đối. Lực lợng công nhân kỹ thuật cha đáp ứng nhu cầu.

• Bản thân các công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cha linh hoạt định ra chơng trình, kế hoạch hoạt động ngắn hạn và dài hạn, cũng nh cha lựa chọn và điều chỉnh phơng thức kinh doanh cho phù hợp với tình hình. Các đối tác tham gia xây dựng và kinh doanh khu công nghiệp có tiềm lực và kinh doanh tài chính nhng lại thiếu kinh nghiệm kinh doanh cơ sở hạ tầng.

• Hải Phòng đang giảm dần lợi thế so sánh: giá nhân công rẻ, chi phí sản xuất thấp so với các khu công nghiệp trong cả nớc và trên thế giới. Các lĩnh vực hấp dẫn đầu t vào Hải Phòng : cơ khí chế tạo, hàng điện tử gia dụng đã trở nên bão hoà và đỏi hỏi các nhà đầu t phải có tiềm lực kinh tế mới có khả năng đầu t. Điều này làm hạn chế các dự án đầu t vào các khu công nghiệp của Hải Phòng.

• Tình hình biến động kinh tế tài chính ở khu vực và quốc tế cũng là một nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp. Mặc dù thời điểm này cơn bão tài chính đã qua đi, song lại nảy sinh một thách thức mới: nền kinh tế trong khu vực đã qua thời kỳ trì trệ và bắt đầu phục hồi, chiến lợc kinh tế của hầu hết các nớc này đều tập trung vào mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng c- ờng thu hút đầu t nớc ngoài và các nớc đều tạo lập cho mình một hệ thống cơ chế chính sách pháp lý cởi mở, thông thoáng, u đãi đến mức tối đa để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài, dẫn đến một cuộc cạnh tranh gay gắt trong chiến dịch lôi kéo , thu hút đầu t giữa các nớc trong khu vực.

phần III: Định hớng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp và khu

chế xuất Hải Phòng

I. Định h ớng đầu t phát triển khu công nghiệp- khu chế xuất .

1.định hớng đầu t phát triển chung cho các khu công nghiệp trong cả nớc

Định hớng phát triển công nghiệp thời kỳ 2001-2005 theo tinh thần nghị quyết Đại Hội lần thứ IX của Đảng đã xác định “ Quy hoạch phân bố công nghiệp hợp lý trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.” Hoạt động của các khu công nghiệp cả nớc cần triển khai những phơng hớng phát triển dới đây:

+ Phát triển khu công nghiệp phải tuân thủ quy hoạch đã đợc phê duyệt để đảm bảo tính khả thi và có hiệu quả. Trớc mắt cần tập trung thu hút đầu t để lấp đầy các KCN-KCX đã đợc thành lập. Phấn đấu trong vài ba năm tới cần đâỷ mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài để lấp đầy trên 50% diện tích đất công nghiệp của các khu đã thành lập.

+ Xây dựng khu công nghiệp phải gắn với việc thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong khu vực ( ngoài hàng rào KCN).

+ Tăng cờng công tác vận động xúc tiến đầu t vào KCN

+ Tiếp tục nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nớc về KCN và hoàn thiện chính sách liên quan.

Trong 5 năm tới nên phát triển nhiều hơn nữa các khu kinh tế cửa khẩu phía Tây, một số khu thơng mại tự do ven biển ( Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Vũng Tàu, Kiên Giang...), mở rộng và tăng cờng các KCN-KCX ở các vùng kinh tế trọng điểm. Tất cả các tỉnh đều có khu công nghiệp, khu nông- công nghiệp. Để phát triển công nghệ cao nên khuyến khích đầu t vào ba vùng: Đồng bằng sông Hồng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó cần phải tăng cờng đầu t phát triển cho các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ để rút ngắn khoảng cách với các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Đi đôi với việc tăng cờng thu hút đầu t, huy động, sử dụng hết diện tích công cộng trong các khu công nghiệp hiện có, một định hớng mới quan trọng là hình thành từng bớc các cụm công nghiệp, các điểm công nghiệp ở những địa bàn thích hợp, có khả năng khai thác nhiều lợi thế của vùng ( gắn với vùng nguyên liệu, nhân lực dồi dào, gần các tuyến giao thông...)

2.Định hớng thu hút FDI vào phát triển KCN- KCX ở Hải Phòng

Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001-2010 của Hải Phòng là phấn đấu đa Hải Phòng trở thành một địa phơng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và trở thành một thành phố công nghiệp, văn minh hiện đại, có cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi, tốc độ tăng trởng cao, bền vững.

Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của Hải Phòng tới năm 2010, kinh tế đối ngoại tiếp tục đợc xác định là lĩnh vực kinh tế động lực của thành phố, trong đó hoạt động đầu t nớc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của thành phố theo định hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Phơng hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào khu công nghiệp- khu chế xuất trong giai đoạn này đợc xác định nh sau:

+ Phấn đấu để khu công nghiệp Nomura- Hải Phòng sớm trở thành một khu công nghiệp thành công. Ban quản lý sẽ phối hợp với công ty liên doanh phát triển khu công nghiệp Nomura tập trung vào công tác vận động, thu hút đầu t để lấp đầy khu công nghiệp vào năm 2006, trớc mắt lấp đầy 50% diện tích vào năm 2004. Dự kiến đến năm 2010 khu công nghiệp Nomura- Hải Phòng có 120 nhà máy.

+ Với khu công nghiệp Đình Vũ: Hoàn thành việc duyệt quy hoạch chi tiết Đình Vũ và tiếp tục đầu t vốn để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp.Tập trung vào việc kêu gọi đầu t trong nớc và ngoài nớc để có thể lấp đầy đợc 50% đất công nghiệp vào năm 2006. Dự kiến đến năm 2010 khu công nghiệp Đình Vũ có 150 nhà máy.

+ Khu chế xuất Hải Phòng’96: Hoàn thành việc xây dựng quy hoạch chi và sửa đổi hồ sơ và công việc đền bù giải phóng mặt bằng trong năm 2003. San lấp và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng từ đầu năm 2004 để có cơ sở thu hút các nhà đầu t từ Hồng Kông, Đài Loan và Trung Quốc vào khu công nghiệp này. Dự kiến đến năm 2010 khu chế xuất Hải Phòng có 100 nhà máy.

+ Đề xuất với thành phố xin làm thủ tục thành lập thêm các khu công nghiệp mới nh khu công nghiệp Đò Nống- chợ Hỗ; khu công nghiệp Hoàng Cầu 88 và các khu công nghiệp thành phần trong khu kinh tế tổng hợp Đình Vũ; khu công nghiệp công nghệ cao của Huge Gain Holdings Hongkong, khu công nghiệp dệt may...

Kế hoạch phát triển khu công nghiệp Hải Phòng giai đoạn 2001- 2010 tập trung vào một số nhóm ngành nghề sau:

• Nhóm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

• Nhóm công nghiệp gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp, cơ khí chính xác, công nghiệp điện tử.

• Nhóm công nghiệp dầu khí, hoá chất, luyện kim.

Trên cơ sở các nhóm, ngành đợc khuyến khích, sẽ tập trung thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào mở rộng quy mô sản xuất.

II. Một số giải pháp cải thiện môi tr ờng đầu t nhằm thu hút FDI vào các KCN-KCX ở Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w