I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo của thế giới trong thời gian qua
4. Phơng thức thanh toán:
Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nớc, Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn và thử thách vì vậy chơng trình xuất khẩu gạo của ta chủ yếu là đổi hàng và trả nợ, còn bán theo phơng thức thanh toán L/C chỉ ở mức độ nhỏ, do đó khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới của Việt Nam thời gian này rất kém.
Qua nhiều năm xuất khẩu gạo phơng thức thanh toán có nhiều tiến bộ, phơng thức L/C dần chiếm tỷ trọng cao hơn và đã trở thành phơng thức thanh toán chủ yếu. Điều đó, đã từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên trờng quốc tế.
Do khó khăn về thị trờng, bạn hàng và giá cả nên trong những năm đầu Việt Nam quay lại thị trờng xuất khẩu thì phơng thức đổi hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng không nhỏ. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp hiện tợng này lại ,có tác dụng quan trọng đôí với Doanh nghiệp để có chỗ đứng trên thị trờng gạo thế giới. Đến năm
1994 - 1995 thì hai phơng thức thanh toán trực tiếp và đổi hàng không còn nữa mà thay vào đó là hình thức thanh toán qua L/C, gần nh chiếm tỷ trọng tuyệt đối.
Hiện nay trong phạm vi quy định chung của Nhà nớc, phơng thức kinh doanh và thanh toán đợc vận dụng linh hoạt ở tầm Doanh nghiệp, đảm bảo nguyên tác thu hồi vốn và kinh doanh có hiệu quả. Hiệp Hội Xuất khẩu lơng thực Việt Nam cảnh báo, các Doanh nghiệp tham gia vào thị trờng gạo thế giới muốn làm ăn có lãi và tránh thua thiệt thì cần phải có phơng thức kinh doanh và thanh toán linh hoạt, đa dạng.
Phơng thức thanh toán của hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay khá đa dạng và linh hoạt cụ thể là: bán trả chậm, đại lý, gửi bán, đổi hàng, tham gia đấu thầu bán lẻ cho các siêu thị, hợp tác liên doanh với ngời tiêu thụ. Kết quả đó, đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu gạo của nớc ta.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay trên thị trờng gạo quốc tế, các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã luôn linh hoạt phơng thức thanh toán để chiếm đợc nhiều thị trờng khác nhau. Ví dụ nh ở thị trờng Châu Phi, hiện nay khối lợng gạo Việt Nam đợc tiêu thụ nhiều hơn gạo Thái Lan đó là do Việt Nam đã xác định rằng, thị trờng này tuy nhập khẩu nhiều gạo nhng lại có khả năng thanh toán kém, do đó Việt Nam đã áp dụng phơng thức trả chậm, phơng thức trả sau và phơng thức tuần hoàn cho thị trờng này, nhờ vậy mà gạo Việt Nam có u thế hơn gạo Thái Lan. Hay với thị trờng Irắc, ngoài các hợp đồng mua bán gạo thông thờng Việt Nam còn xuất khẩu gạo sang nớc này theo chơng trình “Đổi dầu lấy lơng thực”, qua đó Việt Nam không chỉ bán đợc gạo mà còn giữ vững và mở rộng hơn thị trờng này.
Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang nghiên cứu và mở rộng phạm vi thanh toán nhằm đa dạng hoá phơng thức thanh toán. Đây cũng là điều kiện để thu hút và giữ khách hàng, mở rộng thị trờng xuất khẩu, giúp gạo của Việt Nam có khả năng bán đợc và phù hợp với những đặc điểm mới của thanh toán quốc tế.