Nâng cao giá gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 55 - 65)

II. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạoViệt Nam trong quá trình gia nhập WTO

3. Nâng cao giá gạo xuất khẩu

Trong nhiều năm nay khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam khá lớn nhng kim ngạch thu về lại không tơng xứng. Giá gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới luôn luôn thấp hơn các nớc xuất khẩu gạo chính khác nhất là so với Thái Lan. Giá gạo xuất khẩu thì do nhiều yếu tố cấu thành nên, vậy để nâng cao giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng quốc tế thì ta cần xem xét và đề ra biện pháp cho từng yếu tố:

Giá gạo và chất lợng gạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chất lợng gạo xuất khẩu quyết định giá gạo xuất khẩu. Gạo có chất lợng càng cao thì bán đợc giá càng cao, do đó để tăng giá gạo thì cần quan tâm đến khâu chất lợng gạo. Trớc hết cần khẩn trơng hoàn thành quy hoạch vùng lúa xuất khẩu cả nớc và kế hoạch cụ thể u tiên, đầu t vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển lúa trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của cả nớc. Bên cạnh đó cần thâm canh tăng năng suất lúa gạo chọn giống lúa xuất khẩu có chất lợng cao cộng với công nghệ chế biến hiện đại, hệ thống kho tàng bến bãi bảo quản gạo xuất khẩu đúng tiêu chuẩn quốc tế. Khi chất lợng gạo xuất khẩu đợc nâng cao sẽ dẫn đến giá gạo của Việt Nam cũng cao hơn.

Những năm qua thị trờng nhập khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là nớc đang và kém phát triển, do đó gạo phẩm cấp thấp, cụ thể là tỷ lệ gạo gãy 2 – 2,5%, vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng lợng gạo xuất khẩu, tuy nhiên để giá gạo cao hơn Việt Nam cần sản xuất nhiều gạo chất lợng cao phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của các thị trờng khó tính. Đặc biệt các loại gạo đặc sản truyền thống cần đợc phát triển sản xuất trên quy mô lớn hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của một số n- ớc nh Nhật Bản, Mỹ a chuộng gạo thơm của Việt Nam.Thực tế cho thấy giá các loại gạo đặc sản thờng cao gấp đôi những loại gạo khác, chẳng hạn nh gạo đặc sản Hoa nhài của Thái Lan luôn xuất đi với mức giá từ 740-800 USD/tấn trong khi đó loại gạo 5% tấm chỉ bán đợc với giá vào khoảng 280-320 USD/tấn.

Giá gạo xuất khẩu còn chịu ảnh hởng của giá thóc gạo trong nớc. Vì vậy muốn ổn định và nâng cao giá gạo xuất khẩu thì cần quan tâm ổn định giá gạo trong nớc. Hiện nay Nhà nớc đã thực hiện chính sách thu mua tạm trữ và quy định giá sàn. Trớc hết nhằm giảm bớt thiệt hại cho nông dân trồng lúa, Chính Phủ đã áp dụng quy định giá sàn đối với hoạt động thu mua thóc, đồng thời năm 2005 và đầu năm 2007 thực hiện mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo với mục tiêu quan trọng là nhằm xuất khẩu gạo đạt đợc giá cao ở mức có thể đạt đợc chứ không phải là để xuất khẩu ồ ạt vào thời điểm mất giá nhiều nhất nh thực tế đã xảy ra. Nhà Nớc còn hỗ trợ chi phí vay vốn và những khoản lỗ phát sinh cho các DN thực hiện mua tạm trữ và xuất khẩu lợng gạo dự trữ. Nhà nớc rất quan tâm đến việc bình ổn giá cả và thu

mua lúa gạo. Chính sách này nhằm hạn chế tình trạng tranh mua - tranh bán và làm cho ngời nông dân có lợi ích thoả đáng. Tránh tình trạng nh vụ Đông Xuân năm 2006, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc mùa, các công ty quốc doanh tổ chức các điểm mua bán lúa tận dân với giá sàn 2000 -2200 đ/kg. Tuy nhiên khi bớc vào vụ thu hoạch lại để cho t thơng thao túng thị trờng mua ép với giá khoảng 1500đ/kg. Do vậy, Nhà nớc cần quan tâm, chỉ đạo thu mua nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng một cách thống nhất và đồng bộ nhằm khuyến khích ngời dân sản xuất cũng nh tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Trong chính sách này Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ nông dân khi giá lúa xuống thấp hơn giá sàn, cần phát huy vai trò quản lý nhà nớc của Uỷ ban nhân dân các tỉnh trong vùng trong vấn đề vốn và tổ chức thu mua, cuối cùng nên có những chính sách điều tiết lợi nhuận cho ngời trồng lúa.

Phân tích và dự báo thị trờng thế giới để có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu sự xuống giá của gạo xuất khẩu Việt Nam.

Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hởng tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Chính phủ có thể quản lý và điều khiển hoạt động xuất khẩu gạo qua tỷ giá hối đoái, nhằm ổn định giá gạo của Việt Nam so với giá gạo quốc tế. Tỷ giá hối đoái có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả xuất khẩu gạo vì nó biểu hiện mối quan hệ tơng đối về giá (giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ USD). Nếu giá trị đồng đôla lên cao hơn so với tiền Việt Nam thì xuất khẩu là có lợi do thu mua bằng tiền Việt Nam và bán bằng đôla, nhng điều này lại có hại đến các nhà xuất khẩu hàng hoá khác. Vì tỷ giá luôn có sự biến động nên các Doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều bị ảnh hởng nhất định theo hớng có lợi và bất lợi. Nh- ng tỷ giá nào là phù hợp ? Đó là cả quá trình điều chỉnh có tính nghệ thuật xuất phát từ lợi ích của nền kinh tế xã hội. Do vậy cần có sự linh hoạt cần thiết. Đối với Việt Nam trớc cạnh tranh u thế về chất lợng kỹ thuật, giá thành và trợ giá hàng nông phẩm so với các nớc xuất khẩu khác thì nới rộng tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp khắc phục tình thế để tăng khả năng cạnh tranh đối đầu, giữ thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu của mình. Theo dự đoán tốc độ tăng tỷ giá hối đoái của các nớc trong khu vực ở mức 2 - 5%, giá trị đồng đôla vẫn tiếp tục tăng cùng nhịp tăng trởng của nền kinh tế Mỹ. Vì vậy để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thanh toán giao dịch của đồng bản tệ cho xuất khẩu gạo so với các nớc xung

quanh, tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam cần đợc nới lỏng xung quanh mức bình quân 3 - 4% năm trong thời kỳ tới. Hiện nay chúng ta đang áp dụng chính sách tỷ giá cố định có linh hoạt, xét ở góc độ nào đó nó thể hiện sự ổn định của một nền kinh tế, nhng chúng ta duy trì quá lâu, lạc hậu so với thị trờng tự do nên phần nào ảnh hởng tới xuất khẩu và hầu hết các Doanh nghiệp xuất khẩu rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu vốn và không có lãi. Từ tháng 3 năm 1997 chính phủ đã áp dụng chính sách phá giá đồng tiền. Đến nay thời gian hoạt động chính thức VNĐ/USD đã đợc hai lần điều chỉnh, tăng lên 19,3%. Những tiến bộ này cho thấy sự phản ứng với các điều kiện của thị trờng, tạo lợi thế về giá tơng dối cho hàng xuất khẩu nói chung và củng cố khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm gạo nói riêng.

Nhà Nớc cần thiết phải tham gia vào quá trình kinh doanh xuất khẩu gạo. Chính Phủ cần tăng cờng tìm kiếm các hợp đồng xuất khẩu gạo dạng G - G (hợp đồng ký kết giữa 2 chính phủ) để phân bổ lại cho Doanh nghiệp thực hiện. Chính phủ cần có những chuyên gia dự báo thị trờng gạo thế giới dày dạn kinh nghiệm để Việt Nam không bị thiệt thòi lớn khi giá gạo thế giới tăng lên.

Kết luận

Ngày 7/11/2006,Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO là một sự kiện vô cùng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những động lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu quả tình trạng kém phát triển hiện nay, có kiều kiện thu hẹp dần khoảng cách với các nớc trên thế giới về trình độ phát triển. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu, đợc hởng quy chế tối huệ quốc, đặc biệt sẽ tạo điều kiện cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó có xuất khẩu gạo dễ dàng thâm nhập vào thị trờng thế giới, tham gia vào nhịp sống chung của nền kinh tế toàn cầu. Nhng với sức cạnh tranh còn yếu, lại chua có đợc thơng hiệu mạnh về gạo nên Việt Nam cũng sẽ gặp phải rất nhiều thách thức trong môi trờng cạnh tranh quốc tế khốc liệt. Song lâu dài việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển thuận lợi, mặc dù trớc mắt còn nhiều khó khăn.

Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề hội nhập, tại đại hội Đảng IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định: “Hội nhập quốc tế là xu thế thời đại, là con đ- ờng tất yếu để du nhập thị trờng quốc tế, để tạo vốn, tiếp thu kỹ thuật mới, nhằm rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH”, đồng thời khẳng định Việt

Nam cần phải: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm đợc độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng”. Việc Việt Nam trở

thành thành viên của WTO, một lần nữa khẳng định quyết tâm thực hiện chính sách đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Chính phủ Việt Nam, một lần nữa khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong việc hoà mình vào “triều sóng phát triển của thế giới .

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí ngoại thơng số 8/2005

2. Thời báo kinh tế Việt Nam 2004-2005 3. Tạp chí ngoại thơng 1- 2002

4. Thời báo kinh tế Việt Nam 2004-2005

5. Lúa gạo Việt Nam trớc thềm thiên niên kỉ mới hớng xuất khẩu - TS. Nguyễn Trung Văn- Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội – 2001

6. Thời báo Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, 2001 7. Công văn số 3774TC/TCDN ngày 18/04/2002

8. Báo Thơng mại: số 17-2001. Số 1,2,3,4,5-2002. 9. Báo thông tin- kinh tế - xã hội : số 2-2002

10.Nguyễn Trung Vân: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới- Hớng xuất khẩu. NXB Chính Trị Quốc Gia 2001

11. Số liệu thống kê năm 2006- 2007, NXB Thống Kê. 12.Tạp chí kinh tế và dự báo : số 4-2001

13.tạp chí thị trờng giá cả số231, 232 tháng 6, 7 năm 2006. 14.tạp chí thơng mại số 45 năm 2006

15.tạp chí kinh tế và phát triển số 110 tháng 8 năm 2006

16.tạp chí kinh tế thơng mại ngoại thơng số 02 tháng1 năm 2007

17.Đại học Kinh tế quốc dân - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam buớc vào thế kỉ XXI - Nhà xuất bản nông nghiệp – 2006

18.GS.,TS. Bùi Xuân Lu - Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - NXB Thống kê Hà Nội – 2004

19.Kim Thái - Cần có kế hoạch xuất khẩu gạo - Thời báo kinh tế Việt Nam số 2006 - Trang 2

20.Trung tâm t vấn và đào tạo kinh tế thơng mại ICTC - Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia- 2007

21.GS. TS. Đặng Đình Đào - GS. TS. Hoàng Đức Thân - Giáo trình kinh tế th- ơng mại - Nhà xuất bản thống kê – 2003

22. Và các trang web: http:// www.vneconomy.com.vn http://www.vnexpress.com.vn http://www.tintucvn.com.vn http://mot.gov.vn http://mofa.gov.vn http://mpi.gov.vn http://vnnet.com.vn http://vnanet.com.vn http://viettrade.com.vn http:// hcmtrade.com.vn

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I...2

Những vấn đề chung về tổ chức WTO và sự cần thiết của xuất khẩu với nền kinh tế...2

I. Những vấn đề chung về tổ chức thơng mại (wto)...2

1. Sự ra đời của và chức năng của WTO...2

1.1. Sự ra đời của tổ chức WTO...2

1.2. Chức năng của WTO...3

2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của tổ chức WTO...5

2.1. Bộ máy tổ chức của WTO...5

Tất cả cỏc thành viờn WTO đều cú thể tham gia vào cỏc hội đồng, ủy ban của WTO, ngoại trừ Cơ quan Phỳc thẩm, cỏc Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp và cỏc ủy ban đặc thự...5

C p th hai: ấ ứ Đại H i đ ngộ ồ ...6

C p th ba: Cỏc H i đ ng Thấ ứ ộ ồ ương m iạ...6

C p th t : Cỏc y ban và C quanấ ứ ư Ủ ơ ...7

2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO...8

II. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế...9

1. Khái niệm xuất khẩu...9

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu...10

3. Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia...10

Thứ hai, xuất khẩu còn đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Co thể nhìn nhận tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo 2 hớng:...11 Xuất khẩu chỉ việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Nếu nh nền kinh tế kém phát triển,lạc hậu; sản xuất

không đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà chỉ trông chờ vào sản xuất “thừa” dể xuất khẩu thì sản xuất và thay đổi cơ cấu kinh tế rất chậm.

11

Coi thị trờng là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới, điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển.

11

Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao. Còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem là một yếu tố quan trọng kích

thích sự tăng trởng kinh tế...11

Tóm lại, muốn đẩy mạnh công cuộc CNH, HĐH đất nớc thì không còn con đờng nào khác là phải đẩy mạnh xuất khẩu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu phải đợc coi là vấn đề có ý nghiã chiến lợc để phát triển kinh tế. 12 Chơng II ...13

Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo ...13

Việt Nam Từ năm 1989 đến nay...13

I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo của thế giới trong thời gian qua...13

Ii. Thực trạng của ngành xuất khẩu gạo của việt nam...22

1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu:...22

2. Giá cả xuất khẩu:...28

3. Thị trờng xuất khẩu:...33

4. Phơng thức thanh toán:...35

1. Những thành tựu đạt đợc...37 Thứ ba, thị trờng cũng ngày càng đợc mở rộng, nếu trong những năm đầu thập kỉ 90, gạo Việt Nam mới chỉ xuất khẩu sang các nớc Liên Xô, Đông Âu, và chủ yếu là các nớc trong khu vực, trong khi các nớc Châu Phi, và Châu Mỹ Latinh thì chiếm tỉ lệ nhỏ, thì những năm gần đây, thị trờng chính của xuất khẩu gạo Việt Nam đã chuyển sang các nớc TBCN thuộc Châu á- Thái Bình Dơng, trong đó có cả những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Hong Kong, Singapore, ngoài ra còn mở rộng sang Châu Phi, Tây Âu, và một số nớc Trung Đông. Nh vậy, rõ ràng xuất khẩu gạo là một lợi thế của Việt Nam và lợi thế này nếu biết khai thác hợp lý sẽ tồn tại lâu dài và là một hớng làm giàu cho đất nớc ít có sản phẩm nào sánh kịp...39 Thứ t, tỷ trọng gạo cao cấp của Việt Nam ngày một tăng, chủng loại gạo cũng đợc mở rộng. Trớc đây,

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w