Theo nguồn huy động 5.988 262.701 326.408 69

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp dân doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa (Trang 40 - 44)

+ Từ khách hàng là TCKT 2486 152.507 152.315 2.294 1.882 1.438 92 38 Tiền gửi không kỳ hạn 1768 122.801 122.774 1.741 1.515 1.244 98

Tiền gửi có kỳ hạn 2.100 2.100

Tiền gửi ký quỹ và đảm bảo TT

718 29.706 29.541 553 4.114 77

+ Tiền gửi tiết kiệm và tiền

gửi cá nhân 3502 110.194 174.093 67.401 51.016 4.682 130

- Theo kỳ hạn 5988 262.701 326.408 69.695

+ VHĐ < 12 tháng 4215 254.175 293.764 43.804 3.055 2.344 1.925

+ VHĐ ≥ 12 tháng 1773 8.526 32.644 25.891 1.840 1.459

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003)

Qua số liệu bảng trên ta thấy số d vốn huy động tại thời điểm 31/12/2003:69.695 trđ trong đó nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm là

( chiếm 2,5% tổng nguồn), nhận ký quỹ: 549 trđ( chiếm 0.8% tổng nguồn). Nh vậy vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng chính trong tổng nguồn. Đây là yếu tố đảm bảo tính ổn định của nguồn vốn kinh doanh, tuy nhiên chi phí lại khá cao ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của VIB Đống Đa.

Để phát huy những thành tựu đạt đợc từ công tác huy động năm 2003 thì VIB Đống Đa cần.:

+ Không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đồng thời có những ghi nhận, động viên kịp thời đối với cán bộ, nhân viên đạt thành tích tốt nhất trong lĩnh vực huy động vốn.

+ Có cơ chế điều chỉnh lãi suất huy động linh hoạt sát với thị trờng và phù hợp với yêu cầu từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

+ Để xuất và áp dụng các hình thức khuyến mại linh hoạt, hiệu quả để thu hút sự quan tâm của các DNDD.

+ Chủ động tiếp cận, khai thác các DNDD có tiềm năng về nguồn vốn rẻ, dài hạn bằng cách mở rộng hơn nữa mạng lới hoạt động tăng cờng quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền, đồng thời có chế độ u đãi về cấp tín dụng hoặc phí tín dụng, lãi suất đối với các DNDD có số d tiền gửi cao và ổn định.

+ Phát triển và nâng cao chất lợng các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh cũng là giải pháp tốt để huy động vốn từ các doanh nghiệp thông qua các khoản tền gửi thanh toán và ký quỹ.

+ Có giải pháp kịp thời, hiệu quả để đối phó với những tình huống bất lợi phát sinh trong công tác huy động vốn.

2.1.3.2. Sử dụng vốn:

Trong tổng tài sản bình quân và tại thời điểm cuối kỳ của VIB Đống Đa đầu t cho tín dụng chiếm tỷ trọng chính. Đây cũng là đặc thù phù hợp với chức năng kinh doanh và mục tiêu của Chi nhánh trong giai đoạn đầu thành lập.

Là đơn vị hạch toán phụ thuộc, lợng vốn huy động cha sử dụng trong kỳ của Chi nhánh đều chuyển về Hội sở. Trong năm 2004, Chi nhánh sẽ tập

trung tăng trởng vốn đầu t cho tín dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhng đồng thời chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn cho vay.

Nghiệp vụ cho vay:

- D nợ bình quân năm 2003: 29.377 triệu đồng. - Doanh số cho vay: 82.533 triệu đồng

- Doanh số thu nợ: 38.867 triệu đồng

- D nợ thời điểm 31/12/2003: 50.912 triệu đồng (Quy đổi) bao gồm: + VNĐ : 44.793 triệu đồng

+ USD : 392.400$

- Cân đối với cấu nguồn vốn: Tỷ lệ tổng d nợ/ Tổng nguồn huy động tại chỗ là 73%

- Về cơ cấu nguồn vốn là cơ cấu đầu t.

+ D nợ cho vay trung hạn/ tổng d nợ hiện tại của VIB Đống Đa là 29,36% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nguồn đợc đầu t trung dài hạn/ Tổng nguồn vốn huy động là 48,8%. + Dự nợ trung dài hạn/ nguồn đợc đầu t trung dài hạn là 44%

Nh vậy, xét cân đối về thời hạn giữa cơ cấu đầu t và cơ cấu nguồn vốn huy động tại chỗ của VIB Đống Đa ở thời điểm 31/12/2003 thì khả năng đợc thanh toán đợc đảm bảo an toàn cao.

- Trong năm, tốc độ tăng nợ tín dụng thấp hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động là 21.340 triệu đồng (tăng trởng d nợ bằng 32,8% nguồn vốn tăng thêm).

Quy mô cho vay: ở mức trung bình và phù hợp với điều kiện nhân sự, điều kiện kinh doanh của Chi nhánh trong kỳ. Chi nhánh cần có thời gian để xác định phơng hớng đầu t, xây dựng mạng lới khách hàng và tiếp cận thị tr- ờng tín dụng.

Về cơ cấu cho vạy tại thời điểm 31/12/03. + Theo thời hạn:

D nợ ngắn hạn: 35.963 triệu đồng (71% tổng d nợ) D nợ trung hạn: 14.949 triệu đồng ( 29% tổng d nợ) + Theo loại tiền.

VNĐ 44.774 triệu đồng (87,8% tổng d nợ quy đổi) USD 392,400$ (12,2% tổng d nợ quy đổi)

+ Theo loại hình doanh nghiệp: (Quy đổi VNĐ)

T nhân: 11.220 triệu đồng (22% tổng d nợ quy đổi) Doanh nghiệp: 39.692 triệu đồng (78% tổng d nợ quy đổi) + Theo ngành kinh tế, tính chất kinh doanh: (Quy đổi VNĐ)

Vay sản xuất công nghiệp: 6.298 triệu đồng (12,4% tổng d nợ quy đổi) Vay thơng mại dịch vụ : 25.805 triệu đồng (50,7% tổng d nợ quy đổi) Vay xây dựng cơ bản: 3.000 triệu đồng (5.9% tổng d nợ quy đổi)

Vay chế biến Nông – Lâm sản : 4.590 triệu đồng (9% tổng d nợ quy đổi) Vay tiêu dùng : 11.219 triệu đồng (22% tổng d nợ quy đổi)

Bảng 2: Tình hình cho vay

Đơn vị:Triệu đồng, tỷ giá: 15.642đ/USD

Chỉ tiêu Năm 2003 So sánh (%) năm 2002 KH 2003 Số d

đầu kỳ

Phát

sinh nợ Phát sinh có Số dcuối kỳ P/S nợ P/S có

SD cuối cuối kỳ 1-Tổng d nợ bình quân 29.377 1.327 1.644 698 85 - VNĐ 6.290 74.813 35.699 44.774 1.438 1.518 712 - USD 65 535 208 392 823 603

2- Chi tiết cho vay2.1. Theo thời gian 2.1. Theo thời gian

- Ngắn hạn 7.289 65.631 36.957 35.962 1.262 1.572 493

- Trung dài hạn 0 16.628 1.697 14.949

2.2. Theo loại hình

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp dân doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa (Trang 40 - 44)