Nâng cao chất lợng công tác thẩm định của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 79)

Thực tế và lý luận đã chứng minh rằng điều kiện quan trọng để bảo đảm an toàn đồng vốn cho vay không phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phơng án, dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tuy thoả mãn về tài sản thế chấp song phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không khả thi nhng vẫn đợc ngân hàng cho vay thì khi doanh nghiệp không trả đợc nợ, số tiền thu về từ việc phát mại tài sản thế chấp chẳng đợc là bao so với thời gian và chi phí mà ngân hàng bỏ ra để xử lý tài sản thế chấp.

Hơn nữa các DNVVN thờng không có tài sản thế chấp nên để khai thông mối quan hệ tín dụng giữa các NHTM với DNVVN thì cách tốt nhất là ngân hàng nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự án, phơng án sản xuất kinh doanh của DNVVN. Để công tác thẩm định đợc chính xác và chất lợng, NHTM cần đổi mới hàng loạt các nội dung yêu cầu trong đó quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ thẩm định. Cán bộ thẩm định không chỉ tinh thông trong nghiệp vụ chuyên môn mà phải hiểu biết rộng rãi sâu sắc các nghiệp vụ bổ trợ khác nh chuyên môn các ngành kỹ thuật và kinh tế khác. Điều này chỉ có thể làm đợc khi có sự phối kết hợp giữa ngân hàng với các chuyên gia, các cán bộ t vấn về nhiều lĩnh vực có liên quan đến một phơng án cụ thể nào đó.

Ngoài ra ngân hàng nên thành lập tổ thẩm định hoạt động độc lập với phòng tín dụng để kiểm tra, đánh giá hồ sơ tín dụng, giúp đỡ t vấn cho cán bộ tín dụng tạo điều kiện để bộ phận lãnh đạo ra quyết định cho vay. Nếu có điều kiện ngân hàng nên cử các cán bộ thẩm định đi học các lớp ngắn hạn trong nớc hoặc ngoài nớc nhằm nâng cao trình độ cũng là một biện pháp hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w