Về các hình thức hỗ trợ của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 53 - 59)

giúp DNVVN có hiệu quả

2.3.1.2.Về các hình thức hỗ trợ của ngân hàng

Vấn đề cho vay DNVVN ở nớc ta hiện nay đang đợc đề cập đến một cách rộng rãi và không còn là vấn đề mới mẻ nữa. Đã có rất nhiều ngân hàng, tổ

chức cho vay và hỗ trợ vốn cho DNVVN nhng đáng kể nhất là ACB, Techcombank, NHCT, NHĐTPT, NHNo. Ngoài ra Quỹ hỗ trợ đầu t cũng là một tổ chức có quan hệ tín dụng d nợ khá khoảng 15000 tỷ đồng với DNVVN, các chơng trình tín dụng từ Quỹ phát triển các DNVVNVN của EU, chơng trình tín dụng Đài Loan; tài trợ cho vay của WB, ADB cũng là những nguồn vốn hữu ích cho DNVVN ở Việt Nam. Quá trình phân tích dới đây sẽ thông qua số liệu của NHCT để minh chứng. Các ngân hàng hỗ trợ các DNVVN tiếp cận vốn vay thông qua các hình thức:

Đa dạng hoá các hình thức cho vay

Mỗi DNVVN đều có những đặc điểm riêng nhất định nên đòi hỏi các hình thức cho vay phù hợp với từng đặc điểm đó. Tại NHCT, những năm đầu hoạt động chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất ít. Từ năm 1993 trở đi, ngân hàng đã phát triển thêm một số hình thức cho vay mới nh: cho vay vốn đặc biệt, cho vay thanh toán công nợ, cho vay tài trợ uỷ thác, cho thuê tài chính. Năm 1997 có thêm hình thức trả thay các món bảo lãnh. Từ đó đến nay NHCT cha có thêm hình thức nào mới và nh vậy trong nghiệp vụ tín dụng của mình ngân hàng đã có 7 hình thức cho vay (cho thuê tài chính đợc tính vào cho vay trung và dài hạn). Khối lợng cho vay ra của các hình thức này qua các năm đều tăng về số tuyệt đối (trừ cho vay thanh toán công nợ và đặc biệt) song tỷ trọng lại giảm dần qua các năm. Bảng 2.8 dới đây đã nói lên điều đó.

Mặc dù nguồn vốn huy động đợc của NHCT chủ yếu là ngắn hạn song tr- ớc thực tiễn của nền kinh tế, trớc nhu cầu cấp thiết của DNVVN về vốn trung và dài hạn, NHCT đã mạnh dạn nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn cho các DNVVN. Theo bảng 2.8 ta thấy về số tơng đối năm 1992 cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm 6,3% tổng d nợ của ngân hàng thì năm 1995 đã lên đến 11,94% tổng d nợ, năm 1998 là 14,4% tổng d nợ và năm 2000 con số này tăng lên đáng kể chiếm 23,95% tổng d nợ ngân hàng. Trong giai đoạn 8 năm từ 1992 đến năm 2000 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đã tăng từ 6,3% lên tới 23,95% thể hiện sự cố gắng của NHCT trong việc trợ giúp các DNVVN là rất lớn. Về số tuyệt đối năm 1992 d nợ cho vay trung và dài hạn của NHCT mới chỉ có 266,74 tỷ thì đến năm 1995 là 1429,5 tỷ tăng 1162,76 tỷ, năm 1998 là 3484 tỷ tăng 2054,5 tỷ so với năm 1995 và đến năm 2000 con số này là 8372,6 tỷ tăng 4888,6 tỷ so với năm 1998. Năm 2001 d nợ tín dụng trung và dài hạn của NHCT chiếm khoảng 31% tổng d nợ tơng đơng hơn 14.000 tỷ đồng.

Quá trình đa dạng hoá các hình thức cho vay đã tạo ra một khối lợng d nợ tín dụng có ý nghĩa cho các thành phần kinh tế từ 11972 tỷ năm 1995 lên đến 34.981 tỷ năm 2000 và 46.879 tỷ vào năm 2001 (tăng 11.898 tỷ so với năm 2000) đem lại sức sống cho doanh nghiệp vơn lên.

Mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh

Thông thờng trong nghiệp vụ bảo lãnh phát sinh có ít nhất là 3 chủ thể tham gia đó là ngời đợc bảo lãnh, ngân hàng phát hành bảo lãnh và ngời thụ h- ởng bảo lãnh. Giữa các chủ thể này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giữa ng- ời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng bảo lãnh là mối quan hệ hợp đồng cơ sở làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh. Giữa ngân hàng bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh là việc ngân hàng đáp ứng yêu cầu bảo lãnh của khách hàng và khách hàng phải bồi hoàn cho ngân hàng trong trờng hợp ngân hàng thanh toán bảo lãnh cho ng- ời thụ hởng. Giữa ngân hàng bảo lãnh và ngời thụ hởng là việc ngân hàng phát hành bảo lãnh và cam kết thanh toán cho ngời thụ hởng. Nghiệp vụ bảo lãnh đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay đợc vốn ngân hàng khi không có đủ tài sản thế chấp, cầm cố theo quy định hiện hành song có dự án khả thi, có khả

năng trả nợ. Trong trờng hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng và ngân hàng phải thanh toán thay thì uy tín và lợi ích của doanh nghiệp sẽ bị tổn hại, doanh nghiệp sẽ phải chịu lãi suất phạt cho vay bắt buộc từ ngân hàng, sẽ gặp khó khăn trong những quan hệ tín dụng, bảo lãnh về sau với ngân hàng.

Tuy nhiên đây là một hình thức hỗ trợ rất hữu hiệu đối với DNVVN vì những doanh nghiệp này có quy mô nhỏ nhng lại thờng phải vay những khoản tiền lớn mà nhiều lúc toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp cũng cha bằng giá trị của khoản vay. Nghiệp vụ bảo lãnh xuất hiện sẽ giúp các DNVVN tiếp cận đợc vốn vay ngân hàng. Thế nhng nghiệp vụ bảo lãnh hiện nay ở nớc ta vẫn cha phổ biến, từ năm 1997 NHCT mới áp dụng nghiệp vụ này và đã cho vay ra 2873 tỷ đồng tơng ứng với 14,27% tổng d nợ trong năm đó do các doanh nghiệp đợc ngân hàng bảo lãnh không trả đợc nợ và ngân hàng phải trả thay (xem bảng 2.8). Trong những năm sau tỷ trọng này đã giảm đi đáng kể: năm 1999 ngân hàng đã trả thay bảo lãnh 3533,4 tỷ chiếm 12,8% so với tổng d nợ và đến năm 2000 là 3605,56 tỷ nhng chỉ chiếm có 10,3% tổng d nợ do tổng d nợ trong năm 2000 tăng lên khá cao trong khi số tiền thực hiện nghiệp vụ này chỉ tăng gần 100 tỷ so với năm 1999. Có sự sụt giảm nh vậy còn do các DNVVN đã ý thức đợc lợi ích của nghiệp vụ bảo lãnh. Vì vậy các DNVVN cố gắng phát triển sản xuất tăng doanh thu từ nguồn vốn vay từ nghiệp vụ bảo lãnh để thực hiện tốt các nghĩa vụ đã cam kết trong bảo lãnh, tạo uy tín trong các quan hệ tín dụng, bảo lãnh. Làm nh vậy các DNVVN sẽ ngày càng tiệp cận đợc vốn vay ngân hàng một cách dễ dàng hơn.

Cải cách hành chính trong hệ thống ngân hàng

Doanh nghiệp muốn vay vốn phải có đơn xin vay vốn gửi tới ngân hàng cùng với hồ sơ xin vay vốn. Hồ sơ xin vay vốn bao gồm: hồ sơ pháp lý chứng minh sự tồn tại của doanh nghiệp không trái với pháp luật, hồ sơ kinh tế phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp và hồ sơ vay vốn. Trong mỗi hồ sơ này có rất nhiều giấy tờ kèm theo đòi hỏi doanh nghiệp phải có thời gian chuẩn bị. Hơn nữa khi tiếp nhận các hồ sơ cán bộ tín dụng còn phải tiến hành thẩm định chủ doanh nghiệp và phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó thông

doanh của doanh nghiệp, điều tra tín dụng qua một số tổ chức có liên quan với doanh nghiệp đó.

Nh thế từ lúc doanh nghiệp làm thủ tục xin vay vốn cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay cũng là một khoảng thời gian khá dài mà trong sản xuất kinh doanh thời gian là yếu tố rất quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Vì vậy các ngân hàng cần phải đơn giản hoá các thủ tục hành chính khi vay vốn đến mức thấp nhất có thể đợc, nâng cao năng lực của các cán bộ tín dụng trong việc thẩm định, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để có quyết định cho vay đúng nhất, nhanh nhất. Nếu không doanh nghiệp sẽ phải vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính thức với lãi suất cao gấp 2, 3 lần gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc trả nợ, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hiện nay ngân hàng đang nỗ lực cải cách theo xu hớng thông thoáng, cởi mở, hiện đại tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và đã có những kết quả khả quan. Đó là tỷ lệ các DNVVN vay đợc vốn ngân hàng ngày càng cao, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp ngày càng gắn bó thân thiết và nh thế mục đích của quá trình cải cách hành chính trong ngân hàng đã thành công đáng kể.

áp dụng một chế độ lãi suất cho vay linh hoạt, mềm dẻo

Lãi suất là giá cả của vốn trên thị trờng tài chính tác động đến tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu dùng, từ tích luỹ đến đầu t và góp phần tăng trởng hay kìm hãm nền kinh tế. Do đó chính sách lãi suất đợc coi là một công cụ nhạy cảm, sắc bén trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc.

Trớc tháng 8 năm 2000, NHNN chỉ quy định trần lãi suất cho vay tối đa từ đó tạo điều kiện cho các NHTM chủ động, linh hoạt trong việc khai thác nguồn vốn và cấp tín dụng cho các doanh nghiệp. Ngoài ra đầu năm 1996 NHNN còn khống chế mức chênh lệch tối đa giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân là 0,35%/tháng. Sang đầu năm 1998 NHNN đã bỏ quy định này do tự thấy đã hạn chế tính linh hoạt và tính cạnh tranh của các NHTM.

Từ tháng 8 năm 2000 đến nay, NHNN quy định lãi suất cho vay là lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với nhóm khách hàng tốt nhất của một nhóm các TCTD

lớn nhất. Các TCTD không đợc cho vay vợt quá mức lãi suất cơ bản cộng biên độ dao động là 0,3%/tháng đối với cho vay ngắn hạn và biên độ 0,5%/tháng đối với cho vay trung và dài hạn. Theo cơ chế này lãi suất đợc điều hành linh hoạt, gắn chặt với yếu tố thị trờng hơn so với cơ chế trần lãi suất cho vay. Năm 1999 NHNN đã 5 lần điều chỉnh trần lãi suất và năm 2001 cũng đã 3 lần giảm lãi suất cơ bản khiến cho các TCTD bị động không theo kịp tiến trình cắt giảm của nhà nớc, nhiều khi lãi suất của các ngân hàng cao hơn lãi suất quy định của NHNN. Chỉ có NHCT luôn chủ động trong quá trình điều hành lãi suất vì thế lãi suất cho vay của NHCT luôn thấp hơn trần lãi suất cho vay cũng nh lãi suất cơ bản cộng biên độ của NHNN ban hành trong những năm qua. Cụ thể là vào tháng 3/2002 NHNN công bố lãi suất cơ bản là 0,6%/tháng đối với cho vay ngắn hạn; 0,75% đối với cho vay trung và dài hạn cộng với biên độ dao động phù hợp trong khi đó lãi suất cho vay ra của NHCT tơng ứng là 0,65%/tháng và 0,7%/tháng.

Bên cạnh đó NHCT còn áp dụng các chơng trình tín dụng của EC, Đài Loan, hợp tác Việt-Đức cho DNVVN với mức lãi suất u đãi rất thấp so với thị trờng. Với cơ chế lãi suất linh hoạt mềm dẻo, NHCT đã mở rộng tín dụng cho các thành phần kinh tế góp phần khắc phục tình trạng khó khăn về vốn của các thành phần kinh tế.

Mở rộng mạng lới phục vụ

Các DNVVN tập trung đông nhất ở miền Đông nam bộ hay các vùng nông thôn, làng nghề truyền thống- nơi mà các HTX và các hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh. Trong khi đó hệ thống các NHTM hầu hết đều tập trung ở thành phố, khu đô thị. Hoạt động cho vay của ngân hàng chủ yếu nhằm vào các doanh nghiệp ở khu vực thành phố, thị trấn. Sự phân phối tín dụng không đều dẫn đến sự chênh lệch về cung cầu tín dụng trong từng ngành nghề kinh tế và trong từng khu vực khác nhau. Nhận thức đợc tình hình này, NHCT đã ra sức phát triển thêm các chi nhánh tạo điều kiện cho tất cả các loại hình kinh doanh

Khi mới thành lập vào tháng 7 năm 1988, NHCT Việt Nam ngoài Trụ sở chính chỉ có 32 chi nhánh tại các tỉnh thành phố, đến nay đã có 1 Trụ sở chính, 2 Sở giao dịch, 71 chi nhánh phụ thuộc, 35 chi nhánh trực thuộc, 175 phòng giao dịch, 340 quỹ tiết kiệm trên cả nớc, 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm đào tạo và Trung tâm công nghệ thông tin, 3 đơn vị hạch toán độc lập là Công ty cho thuê tài chính, Công ty quản lý và khai thác tài sản, Công ty chứng khoán NHCT thành lập vào tháng 9 năm 2000, các liên doanh là INDOVINA Bank và Công ty cho thuê tài chính quốc tế VILC, góp vốn cổ phần với 9 TCTD, có quan

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 53 - 59)