II. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạ
3. Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc
Thứ nhất, cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, có giấy tờ hợp pháp của các cấp có thẩm quyền ra quyết định. Nhng hiện nay, luật về sở hữu tài sản cha rõ ràng, đầy đủ. Phần lớn các doanh nghiệp hoặc các cá thể ngoài quốc doanh hiện đang xây dựng bàng vốn tự có của mình và chỉ chuyển nhợng bằng giấy viết tay do chính quyền sở tại xác nhận. Mặt khác, theo quy định số 217/QĐ-NH ngày 17/08/1997 yêu cầu tài sản thế chấp phải có giấy tờ hợp pháp, hợp lệ. Do đó Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội và các cấp cần phải xác nhận quyền sở hữu tài sản để ngời sở hữu có đủ bộ giấy tờ hợp pháp khi đi vay.
Tiếp tục cải tiến để giảm các thủ tục hành chính về cấp đất, đa giá đất đai về một hoặc bằng giá cho mọi thành phần kinh tế, không nên phân biệt giá rhuê đất giữa kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế quốc doanh .
Thứ hai, cần sớm thiết lập các định chế hỗ trợ phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nh thành lập quỹ hỗ trợ, hiệp hội các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, khuyến khích đầu t công nghệ hiện đại bằng chính sách u đãi trung, dài hạn, miễn giảm thuế, đảm bảo đầu t...
Thứ ba, Nhà nớc cần quy định cụ thể về trình độ , năng lực của các cá nhân đứng ra thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Trong điều 15 luật công ty ngày 21/2/1991 quy định: công dân,tổ chức có quyền tham gia, thành lập công ty phải có trình độ chuyên môn tơng ứngmà pháp luật đòi hỏi với một số ngành nghề và các điều kiện khác. Nh vậy, việc quy định về trình độ của ngời tổ chức điều hành doanh nghiệp đã đợc đề cập đến trong các điều kiện thành lập nhng cha có quy định cụ thể về trình độ hiểu biết pháp luật, thị tr- ờng... của chủ doanh nghiệp. Do vậy, cần sớm đa ra các điều kiện chặt chẽ hơn để không cho phép thành lập một cách tràn lan các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dẫn đến Nhà nớc không thể kiểm soát nổi. Kiên quyết xử lý các trờng hợp vi phạm pháp luật.
Nên chăng có những cơ quan quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để hoạt động của họ đi vào khuôn khổ luật pháp, có định hớng rõ ràng. Tuy nhiên những cơ quan này không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để những doanh nghiệp này phát huy tính tự chủ, năng động sáng tạo của mình.
Thứ t, Nhà nớc cần sớm thành lập các công ty mua bán nợ và tạo lập khuôn khổ pháp lý xung quanh vẫn đề này, nhằm giảm tổn thất của của Ngân hàng thơng mại khi cho vay.
Thứ năm, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cần phối hợp với toà án để thiết lập một hội đồng xử lý tranh chấp trong tín dụng nh xử lý tài sản thanh lý,tài sản thế chấp ...