Xây dựng uy tín trong doanh nghiệp: trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh luơn diễn ra quyết liệt, mà yếu tố quan trọng nhất là ch ổ đứ ng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp (Trang 68 - 73)

vững của doanh nghiệp trong lịng khách hàng. Do vậy, uy tín đĩng vai trị quyết định tới sự thành bại trong cuộc chiến để khẳng định sự tồn tại và sức mạnh của doanh nghiệp. Do đĩ, các DNVVN tỉnh Đồng Tháp cần xây dựng và bảo vệ uy tín trong chính sản phNm, những dịch vụ hậu mãi, hoặc bằng việc giữ lời hứa trong các giao dịch của mình với các đối tác. Cĩ như thế mới giúp các doanh nghiệp thành cơng trên thương trường.

3.3.7. Giải pháp thành lập Hiệp hội các DNVVN tỉnh Đồng Tháp.

Hiện nay tỉnh Đồng Tháp chưa thành lập được Hiệp hội các DNVVN. Do đĩ, việc thành lập Hiệp hội DNVVN là vấn đề cấp thiết. Giúp các doanh nghiệp tăng cường sự liên kết, hỗ trợ xúc tiến, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, thúc đNy sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp, gĩp phần tích cực vào sự nghiệp CNH-HĐH của tỉnh. Vai trị của Hiệp hội nhằm giúp các doanh nghiệp nhắm đến các mục tiêu sau:

- Nắm bắt thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN thành viên, thu thập những ý kiến của các doanh nghiệp hội viên trên địa bàn những bất cập về cơ chế, chính sách, vuớng mắc trong sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đĩ, đề xuất những giải pháp tháo gỡ, tạo mơi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng, thơng thống hơn.

- Giúp các DNVVN cĩ thơng tin đầy đủ về thị trường trong và ngồi nước, tổ chức các hội thảo, tọa đàm, hội chợ triễn lãm…với mục đích trao đổi, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

- Hiệp hội DNVVN cần tạo ra một khung pháp lý đầy đủ và phù hợp, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và sản xuất kinh doanh trong hành lang luật pháp cho các hội viên.

3.4. Một số kiến nghị tăng cường sự hỗ trợ của nhà nước + Hỗ trợ mặt bằng hạ tầng sản xuất kinh doanh + Hỗ trợ mặt bằng hạ tầng sản xuất kinh doanh

Phần lớn các DNVVN tỉnh Đồng Tháp thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp phải sử dụng chính nhà ở để làm trụ sở giao dịch.Vì vậy, việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN trên địa bàn tỉnh cĩ mặt bằng sản xuất kinh doanh phù hợp là rất cần thiết. Tỉnh cần cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phát triển các khu cơng nghiệp và trợ giá thuê đất tại các khu cơng nghiệp, tạo điều kiện cho DNVVN yên tâm bỏ vốn đầu tư, cĩ kế hoạch làm ăn lâu dài, cĩ ý thức và lịng ham muốn làm giàu thật sự cho địa phương.

+ Hỗ trợ về thơng tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại

DNVVN rất cần sự hỗ trợ của nhà nước về các thơng tin về thị trường, giá cả, văn bản pháp lý liên quan đến kinh doanh, đối tác kinh doanh và nhà cung cấp, nguồn nguyên liệu trong và ngồi nước giúp các doanh nghiệp tiếp cận nhanh, kịp thời các cơ hội kinh doanh. Đa số các DNVVN Việt Nam nĩi

chung và trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nĩi riêng chưa cĩ thĩi quen chi trả các dịch vụ thơng tin. Hầu như chỉ cĩ những thơng tin được cung cấp qua ấn phNm mới được các doanh nghiệp sẳn sàng chi trả. Do đĩ, các nhà cung cấp thơng tin cần xây dựng cơ sở dữ liệu, kho thơng tin chính xác, kịp thời. Mặc khác, để doanh nghiệp tiếp cận được dễ dàng các nguồn này, thì các cơ quan nhà nước đầu tư phải cĩ các đại lý hoặc kênh phân phối, cịn nếu tiếp cận thơng tin qua mạng internet và các website cũng phải dựa trên điều kiện là các DNVVN địa phương cĩ đủ cơ sở hạ tầng về máy tính và kết nối mạng hay khơng.

Tỉnh cần xây dựng và phát triển một số trung tâm thương mại, trung tâm kiểm tra chất lượng, chợ đầu mối nơng sản để cung ứng sản lượng lớn nơng sản của tỉnh. Bởi vì hiện nay tỉnh đã cĩ chợ đầu mối trái cây hoạt động rất hiệu quảđã tiêu thụ rất mạnh cho thị trường nội địa và xuất khNu.

+ Hỗ trợ tư vấn về kỹ thuật thiết bị, cơng nghệ mới hiện đại, nhằm tư vấn cho các doanh nghiệp trong việc nhận biết, đánh giá, lựa chọn máy mĩc, thiết bị phù hợp đểđầu tư chiều sâu, thực hiện đổi mới sản xuất, cải tiến thiết bịđể nâng cao chất lượng sản phNm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Ở nhiều nước để giúp các DNVVN, người ta đã tuyển chọn và hình thành mạng lưới các chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho các ngành nghề chuyên mơn nhất định phù hợp với cơ cấu ngành nghề. Với đội ngũ này, các DNVVN cĩ thể nhận được lời khuyên cụ thể cả về cơng nghệ và kinh doanh để giải quyết những khĩ khăn của cơ sở, phần chi phí trả cơng cho các chuyên gia tư vấn kỹ thuật được lấy từ quỹ hỗ trợ tư vấn dành riêng cho các DNVVN. Mặt khác, để giúp các DNVVN địa phương cập nhật được những thơng tin về cơng nghệ mới và các kinh nghiệm, tỉnh cần các hình thức hỗ trợ khác như:

- Tổ chức các cuộc tham quan, khảo sát trong và ngồi nước để tìm hiểu các cơng nghệ mới, cơng nghệ tiên tiến và các kinh nghiệm hay về đổi mới cơng nghệ.

- Tổ chức các cuộc hội thảo, báo cáo chuyên đề về cơng nghệ để giúp các DNVVN cập nhật thơng tin và lựa chọn cơng nghệ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này tác giả luận văn tập trung đề xuất các giải pháp nhằm thúc đNy phát triển DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp dựa trên những điều kiện đặc thù của tỉnh với những nội dung chủ yếu như sau:

Một là, đề xuất các quan điểm xây dựng các giải pháp nhằm thúc đNy phát triển DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp.

Hai là, tác giả luận văn đưa ra các giải pháp và kiến nghị đối với Nhà nước nhằm khắc phục khĩ khăn, tạo mơi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp.

Những giải pháp trên cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, là tiền đề, là điều kiện thúc đNy doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp phát triển vững chắc trong tương lai.

KT LUN

Cĩ thể khẳng định rằng DNVVN tỉnh Đồng Tháp nĩi riêng và cả nước nĩi chung luơn luơn đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng gĩp phần giúp cho nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu to lớn. Vị trí vai trị của các DNVVN tỉnh Đồng Tháp thể hiện cụ thể qua sựđĩng gĩp vào GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế tại địa phương, qua việc tạo ra nhiều cơng ăn việc làm mới, giảm bớt sự phát triển khơng đồng đều giữa đơ thị và nơng thơn, và những đĩng gĩp và quá trình phân phối lại thu nhập. Do vậy, việc tìm kiếm và đề ra các giải pháp nhằm thúc đNy phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp là một điều hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng.

Qua nghiên cứu hiện trạng của DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã rút ra được những tồn tại và khĩ khăn mà các doanh nghiệp này phải đối đầu là chưa xây dựng quy trình phát triển chiến lược kinh doanh phù hợp, thiếu vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, hoạt động marketing yếu, thị trường tiêu thụ bị hạn chế, các kỹ năng về quản trị doanh nghiệp cịn yếu kém và sự hỗ trợ của nhà nước chưa rõ ràng và chưa quan tâm thỏa đáng.

Trên cơ sở đĩ đề tài đã xây dựng các giải pháp nhằm thúc đNy phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, bao gồm:

- Xây dựng và hồn thiện quy trình phát triển chiến lược kinh doanh cho các DNVVN tỉnh Đồng Tháp.

- Các hình thức tạo vốn cho các DNVVN tỉnh Đồng Tháp.

- Hồn thiện chiến lược marketing cho các DNVVN tỉnh Đồng Tháp. - Thực hiện việc liên kết giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn.

- Nâng cao các kỹ năng quản trị trong các DNVVN tỉnh Đồng Tháp. - Xây dựng thương hiệu ở từng DNVVN.

- Thành lập Hiệp hội DNVVN

- Một số kiến nghị tăng cường sự hỗ trợ của nhà nước cho các DNVVN tỉnh Đồng Tháp.

Với hệ thống các giải pháp trên, tác giảđề tài hy vọng sẽ gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, đây là những giải pháp tương đối rộng, muốn cho DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp thực sự thay đổi, địi hỏi các giải pháp trên khơng chỉ phải thực hiện đồng bộ, mà cịn phải bổ sung nhiều biện pháp khác nữa và chú ý khi vận dụng cần lưu ý đến đặc điểm và tình hình hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp.

Do hạn chế về thời gian và khả năng của tác giả, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tác giả đề tài rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến để giúp đề tài này được hồn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)