hơi Việt Nam
Biểu : Qũy lương giai đoạn 2005- 2007
TT Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Tổng quỹ lương 7758684 6550944.2 8536704 7378239.6 13670160 11131503.1 1
Quỹ lương cố định 6905227 6031537.5 7683033 6663224.3 12303144 10042717.8
Lương khoán 4074085 3466081 4532989 3382823.1 6766729 5105173
Quỹ lương biến đổi 853457 519406.7 853671 715015.3 1367016 1088785.25 2
Quỹ theo chế độ 256031 149201.3 247564 224308.3 437445 380028.05
Quỹ làm ca đêm 42672 16945.8 34146 27634.1 47845 30712.6
Quỹ làm thêm 311554 110059.6 232361 123472.9 522326 318644.6
Quỹ chi phụ cấp trách nhiệm 243200 243200 339600 339600 359400 359400
Nguồn: Văn phòng Tổng hợp
* Xác định mức tiết kiệm ( hoặc vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương: Mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương là hiệu số giữa quỹ lương thực hiện và quỹ lương kế hoạch.
td TH KH
T =QL −QL
Trong đó:
Ttđ: Mức tiết kiệm hoặc vượt chi tuyệt đối quỹ lương QLTH : Quỹ lương thực hiện
QLKH : Quỹ lương kế hoạch
Nếu kết quả là dương: vượt chi, âm là tiết kiệm
Chỉ tiêu mức tiết kiệm ( hoặc vượt chi) tuyệt đối của quỹ lương cho phép biết được mức độ tiết kiệm (hoặc vượt chi) thực tế quỹ tiền lương ở doanh nghiệp.
Biểu : Mức tiết kiệm hoặc vượt chi tuyệt đối của quỹ lương
TT Chỉ tiêu
Mức tiết kiệm (vượt chi) của quỹ lương Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng quỹ lương -1207739.8 -1158464.4 -2538656.9 1Quỹ lương cố định -873689.5 -1019808.7 -2260426.2 Lương khoán -608004 -1150165.9 -1661556
Lương định biên -266405.5 130357.2 -598869.2 2Quỹ lương biến đổi -334050.3 -138655.7 -278230.75
Quỹ theo chế độ -106829.7 -23255.7 -57416.95 Quỹ làm ca đêm -25726.2 -6511.9 -17132.4 Quỹ làm thêm -201494.4 -108888.1 -203681.4
Qua biểu trên chúng ta có thể nhận thấy, qua tất cả các năm từ năm 2005 đến năm 2007, mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) tuyệt đối của quỹ lương thực hiện so với kế hoạch luôn âm, nghĩa là đạt mức tiết kiệm. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, điều này cho thấy, việc sử dụng quỹ lương của công ty là có kế hoạch, sử dụng đúng mục đích, không gây thâm hụt quỹ lương. Việc thâm hụt quỹ lương có thể gây tác động xấu đến sản xuất kinh doanh, tạo thêm gánh năng về mặt chí phí cho sản xuất, nếu thâm hụt quỹ lương lớn có thể gây đình trệ cho sản xuất.
Đối với quỹ lương cố định và quỹ lương biến đổi tình hình cũng tương tự, việc sử dụng quỹ lương cũng đúng mục đích, không gây thâm hụt đối với từng quỹ. Điều này giúp cho người lao động có thể yên tâm trong sản xuất, tao tâm lý tin tưởng vào doanh nghiệp.
Riêng đối với năm 2006, trong quỹ lương cố định có tình trạng vượt chi của quỹ lương định biên. Điều này có thể lý giải được do trong năm đó có công ty có tuyển dụng ngòai kế hoạch nhân sự cho một số phòng phục vụ cho dự án tại Trung Quốc.
• Phân tích mức ảnh hưởng của sự thay đổi số lượng người làm việc tới tình hình thực hiện quỹ lương.
Vì số lượng người làm việc tỷ lệ thuận với quỹ tiền lương, nêm sự thay đổi số lượng người làm việc có thể gây ảnh hưởng đến tình hình thực hiện quỹ lương. Việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng của nhân tố này thông qua chỉ tiêu
mức tiết kiệm ( hoặc vượt chi) của nhân tố thay đổi số lượng người làm việc tới quỹ tiền lương.
Ttd =TLKH× ∆C
Trong đó:
Ttđ : mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương do ảnh hưởng của sự thay đổi người làm việc
TLKH : tiền lương bình quân kế hoạch KH KH KH QL TL C = Trong đó:
QLKH : quỹ lương kỳ kế hoạch CKH : số lao động kỳ kế hoạch
C
∆ : Số lao động tăng (giảm) được tính bằng cách so sánh số lao động kỳ
thực hiện với kỳ kế hoạch.
∆ =C CTH −CKH
Biểu : Lao động định biên
TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Kế hoạch 381 352 422
2 Thực hiện 324 332 351
Như vậy ta sẽ có biểu tính mức tiết kiệm ( hoặc vượt chi) của quỹ lương do nhân tố thay đổi số người làm việc như sau
1 Quỹ lương khoán -609508.78 -257556.193 -1138478.102 2 Quỹ lương định biên -2831142 -3150044 -5536414
Qua hai biểu trên ta thấy, so với kế hoạch tính toán thì lao động định biên mà công ty xác định là cao, trong khi đó số lao động sử dụng thấp hơn từ 30- 70 người. Do hàng năm công ty đều có cải tiến trong sản xuất, máy móc điều này khiến cho người lao động làm vượt mức đề ra và năng suất lao động cao. Thứ hai là do mức tính lao động định biên cao nên sư thay đổi số lao động không có ảnh hưởng lớn đến quỹ lương. Quỹ lương vẫn đảm bảo được mức tiết kiệm.
Như vậy có thể nhận thấy hầu hết quỹ tiền lương của công ty được sử dụng để chi trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương thời gian. Tuân thủ đúng nguyên tắc “ quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác”8.
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng sai mục đích của quỹ tiền lương, không tuân theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Sử dụng quỹ tiền lương vào các mục đích khác nhau.
Qua nghiên cứu tình hình sử dụng quỹ tiền lương của công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, có thể nhận thấy:
• Ưu điểm:
Thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương là phần chính trong thu nhập của người lao động.
• Nhược điểm
Công ty chưa xây dựng quỹ lương dự phòng cho năm sau. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn hay có sự biến động bất thường về lao động trong công
8 Công văn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của BLĐTBXH về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước.
ty hay trong vấn đề chi trả tiền lương đều có thể sử dụng quỹ dự phòng tiền lương để chi trả nhằm mục đích ổn định thu nhập cho người lao động. Hầu hết các công ty đều có quỹ dự phòng với tỷ lệ dưới 12 % quỹ lương.
2.2.3. Phân tích phương thức phân phối chi trả tiền lương của công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam
2.2.3.1. Đối với khối phục vụ
* Chi trả tiền lương cho đơn vị (phòng hoặc tương đương) được tính theo công thức:
L = ∑Li x Kđc (1)
Li =[ (Ltt x KCB) + ( LBq x KCD)] x n/26 (2) Trong đó :
L là: tiền lương phân phối cho đơn vị (phòng hoặc tương đương) Li là: tiền lương của từng người trong đơn vị
Ltt là: tiền lương tối thiểu nhà nước quy định
KCB là hệ số lương cấp bậc đang hưởng của người lao động LBq là lương tính cơ sở của khối phục vụ
LBq = LBqk x 0.7
LBqk là lương khóan bình quân của khối trực tiếp sản xuất n là số ngày công đi làm thực tế của người lao động
KCD là hệ số lương phụ thuộc vào chức danh, trình độ, ngành nghề, năng suất… và được xác định theo bảng 9 và bảng 10
Kđc hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào khối lượng, năng suất, hiệu quả của đơn vị thực hiện trong tháng. Kđc = 0.8- 1.2
Biểu 10: Hệ số KCD phân loại A, B, C… theo cán bộ quản lý
TT Chức danh
Hệ số KCD
A B C
1 Chủ tịch HĐQT 3,5 3,2 3
3 Phó giám đốc, Kế tóan trưởng 2,5 2,2 2 4 Trưởng phòng, GĐXN, GĐTT, GĐ Chi nhánh 2 1,8 1,6 5 Phó phòng, PGĐXN, PGĐTT, PGĐ CN, Phó KT trưởng 1,5 1,2 1 6 Đội trưởng 1 0,8 0,6
Biểu 11: Hệ số KCD phân loại theo trình độ nghề nghiệp
Trong đó mức A: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có năng suất, chất lượng cao, vượt tiến độ thời gian, đảm bảo an toàn lao động.
Mức B: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, đạt năng suất chất lượng, tiến độ thời gian, đảm bảo an toàn lao động.
Mức C: Thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ, năng suất chất lượng kém.
* Quy trình tính lương diễn ra như sau:
- Lương của mỗi một nhân viên trong đơn vị là Li sẽ được tính toán dựa trên công thức 2. Trong đó, lãnh đạo của từng phòng ban sẽ tự mình đánh giá kết quả làm việc của nhân viên phòng mình sau đó đưa ra xếp hạng A, B, C. Sau đó dựa theo biểu 2 trên để đưa ra hệ số KCD cho từng người.
- Sau đó thì Giám đốc sẽ căn cứ vào kết quả hoàn thành của mỗi phòng, đơn vị để quyết định Kđc. TT Chức danh Hệ số KCD A B C 1 Tiến sĩ 1,5 1,2 1 2 Kỹ sư 1 0,85 0,7 3 Cao đẳng 0,7 0,6 0,5 4 Trung cấp +CNKT 0,5 0,4 0,3
5 Sơ cấp + Lao động phổ thông + Nhân viên
- Đối với cán bộ chức danh: Giám đốc công ty căn cứ vào kết quả lãnh đạo và quản lý của từng cá nhân để chi trả tiền lương. Nghĩa là Giám đốc cũng sẽ đưa ra mức xếp hạng A, B, C đối với cán bộ quản lý.
- Lương của đơn vị L chính là tổng lương của các nhân viên sau khi có hệ số điểu chỉnh.
- Hệ số Kđc do Giám đốc quyết định dựa trên năng suất cụ thể trong tháng theo.
* Trả tiền lương cho người lao động
Ví dụ : Chia lương cho phòng thiết kế tháng 1/2006, phòng có 4 người hưởng lương theo khối phục vụ, với mức lương tối thiểu là 450000đ/tháng
Biểu 12. Chi lương cho phòng thiết kế tháng 1/2006
TT Họ và tên Chức danh Hệ số
lương Kcd n Thành tiền
1 Nguyễn Xuân Thưởng Kỹ sư 2,98 0,85 26 2.191.000
2 Bùi Thị Minh Hạnh Cao đẳng 2,54 0,6 25 1.675.962
3 Lễ Sỹ Điển Trung cấp 2,81 0,4 13 832.250
4 Ngô Văn Yên Trung cấp 2,07 0,4 24 1.229.077
(Tiền lương của đơn vị này chưa có hệ số điều chỉnh) Nhận xét:
- Tiền lương của người lao động khối phục vụ không chỉ phụ thuộc vào tiền lương tối thiểu, hệ số cấp bậc của họ mà còn phụ thuộc vào tiền lương bình quân của khối sản xuất.
- Cách trả lương này khuyến khích người lao động nỗ lực để đạt được các bậc cao, hay mức A, phải có trình độ cao hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nhưng các chỉ tiêu đánh giá xếp loại mức A, B, C vẫn chỉ mang tính chất định tính chưa có một thang đo cụ thể nào để có thể đánh giá được việc thực hiện công việc.
- Căn cứ vào hợp đồng giao khoán khối lượng công việc, các văn bản định mức thời gian lao động cho sản phẩm, chi tiết kết quả đã thực hiện trong tháng.
- Tiền lương được chi trả cho tập thể đơn vị được tính theo công thức: Lđv = (∑ T x A) .Trong đó :
Lđv: Tổng tiền lương đơn vị nhận được trong tháng.
∑ T: Tổng thời gian thực hiện tương ứng với khối lượng sản phẩm định mức đã hòan thành
A: đơn giá tiền lương cho một giờ lao động * Quy trình tính toán lương
- Các xí nghiệp cùng nhau sản xuất thực hiện nhiệm vụ được giao, đầu ra của bộ phận này là đầu vào sản xuất của bộ phận khác.
- Ở công ty cồ phần Nồi hơi Việt Nam, đối với mỗi một sản phẩm đều có một bảng định mức, trong đó các bước công việc được xác định rõ và được định mức một cách cụ thể.
- Trưởng các đơn vị sản xuất sẽ báo cáo tình hình, tiến độ công việc của đơn vị lên phòng sản xuất vào cuối mỗi tháng. Tại đây cán bộ định mức sẽ làm nhiệm vụ ghi chép lại mức độ hoàn thành của mỗi một đơn vị (tức là tính tổng T) mà mỗi đơn vị đã làm sau đó quy đổi ra số giờ mà họ làm. Và đưa ra một bản tính về số giờ làm được của từng xí nghiệp và đối với từng sản phẩm. ví dụ : để sản xuất ra một lò hơi đốt than 200kg/h, tổng định mức thời gian của các xí nghiệp tổ đội được tổng kết trong bảng sau:
Biểu 13. Định mức thời gian đối với sản phẩm lò hơi đốt than 200kg/h cho các xí nghiệp Đơn vị thực hiện Định mức thời gian (phút) Lĩnh vật tư Cắt hơi/ cắt máy Cưa Cuốn rùa Uốn gò Ép miết Đúc Tiệ n Phay bào Nguội khoan Lắp ráp Hàn Thử lạnh Vận chuyển nội bộ Tổng Cơ khí 985 1680 1910 90 960 350 5975 Lắp máy 289 280 7500 3000 1500 504 13073 Lắp máy 2 10 504 514 Đúc 2250 2250 Điện cơ TĐH 225 75 3003 80 3383 Hòan thiện 12 10 60 2000 800 128 3010 Thời gian tổng cộng (phút) 28205 Giờ tổng cộng (Giờ) 470 (Nguồn: Phòng sản xuất)
- Tất cả các sản phẩm đều có một bảng tính như trên
- Mỗi một xí nghiệp trong tháng không chỉ tham gia sản xuất một sản phẩm mà nó tham gia vào sản xuất nhiều sản phẩm. Khi đó cán bộ phụ trách định mức sẽ tổng hợp lại thành một bản như trong ví dụ sau.
- Sau đó thì tiến hành quy đổi một giờ bằng 6000 đồng, để tính tổng số tiền lương mà xí nghiệp đó được hưởng. Giá trị quy đổi này do công ty quy định, và được Hội đồng định mức quy định tùy theo các năm. Giá trị này có thay đổi tùy theo các năm, khi lương tối thiểu được nâng lên thì giá trị này cũng được Hội đồng định mức tính toán và thay đổi sao cho hợp lý nhất. ví dụ:
Tổ lắp ráp 4 thuộc xí nghiệp lắp máy II trong tháng 1.2006 đã hòan thành được sản phẩm với mức như sau
Biểu 14. Tổng hợp về sản phẩm làm trong tháng 1.2006 của lắp máy II
TT Mã hàng Sản phẩm Định mức thời gian (giờ) Khối lượng hoàn thành (%) Thanh toán 1C157/07 Lò hơi 2.500 100 15.000.000 2C14A/08 Nồi hấp 900 60 3.240.000 3C14B/08 Bình khí nén 2.400 50 7.200.000 4C18C/08 Lò hơi đốt dầu 1.600 70 6.720.000 Tổng 32.160.000 (Nguồn: Phòng sản xuất)
Từ đó tiếp tục tiến hành chia lương cho người công nhân theo hình thức trả lương cho tập thể, sử dụng hệ số điều chỉnh:
TT Họ và tên Hệ số Ngày công
Lương cấp bậc theo tiền lương tối thiểu
1 Trịnh Đình Bách 3,74 26 1.683.000
2 Hoàng Phương 3,74 26 1.683.000
3 Lưu Văn Thuận 3,74 26 1.683.000
4 Nguyễn Hữu Dương 3,74 26 1.683.000 5 Đòan Bá Lừ 3,74 26 1.683.000 6 Nguyễn Văn Chù 3,19 26 1.435.500 7 Nguyễn Xuân Diệu 2,31 26 1.039.500 8 Trần Hữu Tuấn 2,71 26 1.219.500 9 Nguyễn Quốc Đạt 3,74 26 1.683.000 10 Đỗ Xuân Trường 3,19 26 1.435.500 11 Trần Trọng Hải 2,31 26 1.039.500 12 Vũ Hữu Huân 2,71 26 1.219.500
13 Chu Văn Hảo 3,74 26 1.683.000
14 Nguyễn Văn Kinh 3,74 26 1.683.000
15 Nguyễn Văn Dũng 1,96 26 882.000
Tổng 21.735.000
Kđc = 32160000/ 21735000= 1.47
Sau đó ta tính tiền lương thực lĩnh của mỗi người = lấy tiền lương cấp bậc nhân với Kđc. Ta có TT Họ và tên Hệ số Ngày công Lương cấp bậc theo tiền lương tối thiểu Lương thực lĩnh 1 Trịnh Đình Bách 3,74 26 1.683.000 2.474.010 2 Hoàng Phương 3,74 26 1.683.000 2.474.010
4 Nguyễn Hữu Dương 3,74 26 1.683.000 2.474.010
5 Đòan Bá Lừ 3,74 26 1.683.000 2.474.010
6 Nguyễn Văn Chù 3,19 26 1.435.500 2.110.185
7 Nguyễn Xuân Diệu 2,31 26 1.039.500 1.528.065
8 Trần Hữu Tuấn 2,71 26 1.219.500 1.792.665
9 Nguyễn Quốc Đạt 3,74 26 1.683.000 2.474.010
10 Đỗ Xuân Trường 3,19 26 1.435.500 2.110.185
11 Trần Trọng Hải 2,31 26 1.039.500 1.528.065
12 Vũ Hữu Huân 2,71 26 1.219.500 1.792.665
13 Chu Văn Hảo 3,74 26 1.683.000 2.474.010
14 Nguyễn Văn Kinh 3,74 26 1.683.000 2.474.010
15 Nguyễn Văn Dũng 1,96 26 882.000 1.296.540
Tổng 21.735.000 31.950.450
Nhận xét:
- Với cách tính này, cần phải định mức lao động một cách chuẩn xác, và tính toán đúng được % hòan thành công việc của một tổ nhóm
- Đòi hỏi cán bộ định mức phải có trình độ năng lực
- Cách chia lương này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong một