- Tiềm lực vốn tạo ra uy tín:
3.3.2.5. Đốivới việc quản lý hoạt động phân phối dịch vụ.
qua phần tử trung gian (bán buôn).
Mạng lới phân phối trực tiếp (hay còn gọi là bán lẻ) đã đem lại nhiều thành quả. Hoạt động phân phối của Ngân hàng Nông nghiệp trong thới gian qua đã phát huy đợc tác dụng tích cực. Tuy nhiên mạng lới phân phối hiện nay đã bắt đầu có những dấu hiệu cần đợc thay đổi,bổ xung mặc dù trong thực tiễn mạng lới phân phối này vẫn phải đợc duy trì. Với đội ngũ cán bộ tín dụng không phải là quá lớn ≈ 6000 nghìn ngời nhng Ngân hàng Nông nghiệp hiện nayluôn phải quản lý tới 3,5 - 4 triệu khách hàng vay vốn. Nh vậy, bình quân một ngời cán bộ tín dụng phải quản lý từ 600 - 700 đơn vị khách hàng,thậm chí do phân bố không đều nên có nhiều cán bộ tín dụng phải quản lý hàng ngìn món vay. Đây thực sự là dấu hiệu quá tải của mạng lới phân phối bán lẻ. Chính vì lẽ đó mà các cán bộ tín dụng không thể có điều kiện đi sâu vào quản lý, kiểm tra để nâng cao chất lợng công tác. Nh vậy cần bổ xung mô hình mạng lới phân phối qua trung gian (bán buôn), có nh vậy mới giải toả đ- ợc áp lực số lợng khách hàng bán lẻ đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp. Việc cho vay qua tổ chức trung gian đối với Ngân hàng Nông nghiệp không phải là mới mà đã đợc ngân hàng tổ chức thực hiện từ rất lâu. Trớc kia ngân hàng cho vay qua các hợp tác xã, các xí nghiệp vv... Khi mô hình hợp tác xã có sự thay đổi,Ngân hàng Nông nghiệp đã chủ động đề xuất cho vay qua tổ tơng hỗ, hội phụ nữ... Việc làm này đã đợc 5 năm và đã phát huy tác dụng tích cực. Việc cho vay qua các đơn vị kinh tế cho các hộ trồng cây công nghiệp bán sản phẩm cho đơn vị cũng đã đợc làm thí điểm ở nhiều nơi nh mía đờng (Lam Sơn - Thanh Hoá), chè (Vĩnh Phúc) vv... Việc cho vay qua các hợp tác xã tín dụng đợc làm có lịch sử lâu nhất, nhng do sự đổ vỡ của hệ thống hợp tác xã tín dụng năm 1993 nên vừa qua việc phân phối dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp qua bộ phần trung gian này bị giảm thấp đặc biệt.
nghiệp đã từng làm tuy nhiên cha thực sự đạt kết quả theo yêu cầu. Thời gian tới Ngân hàng Nông nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để mở rộng hơn nữa loại hình phân phối gián tiếp qua trung gian (bán buôn),việc làm này tạo điều kiện cho kênh phân phối trực tiếp có điều kiện đi sâu nâng cao chất lợng hoạt động. để làm đợc điều này cần phải:
- Phân tích các hoạt động phân phối qua khâu trung gian trớc đây đã làm để từ đó có cơ sở cho việc phát triển mô hình này.
- Tập chung nghiên cứu để có những biện pháp tích cực đẩy mạnh hơn hoạt động bán buôn đặc biệt là ở trung tâm điều hành cần có bộ phận chuyên nghiên cứu tập chung để có thể đề ra các biện pháp hữu hiệu.
- Mạnh dạn đầu t cho các đơn vị kinh tế nếu thấy đơn vị có điều kiện phân phối dịch vụ của ngân hàng. Tránh tình trạng quá lo ngại về sự phân phối lợi nhuận thu đợc.
Thứ hai : Thay đổi thời gian giao tiếp phân phối dịch vụ (thời gian
giao dịch, bán hàng)
Một trong những yêu cầu của phân phối là tăng cờng khả năng giao tiếp giữa ngân hàng và khách hàng. Việc đổi mới kênh phân phối chỉ là về mặt mô hình còn về hoạt đồng của mô hình đó lại phụ thuộc vào khả năng tạo ra môi trờng giao tiếp cho kênh phân phối. phần lớn việc phân phối dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp hiện nay đợc thực hiện tại quầy giao dịch. Tuy vừa qua Ngân hàng Nông nghiệp cũng đã nhận thấy việc giao dịch này có nhiều hạn chế nên đã thí điểm cho vay bằng tổ tín dụng lu động đây cũng là một bớc khởi đầu tốt cần tiếp tục phát huy. Trong hoạt động thực tiễn cũng có thể tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của ngân hàng cơ sở mà có thể tổ chức việc giao dịch không nhất thiết theo giờ hành chính (việc phân phối trong giờ hành chính hiện nay đang đợc Ngân hàng Nông nghiệp thực hiện là chủ yếu). Bởi một lẽ đơn giản nếu tất cả các đơn vị đều thực hiện theo giờ hành chính thì khách hàng trong thời gian đó cũng đều phải làm việc bắt buộc ở đơn vị
của mình,không có điều kiện đến ngân hàng để thực hiện dịch vụ ngân hàng.Bài viết cho rằng ở một số ngân hàng cơ sở, nơi giao dịch có lợng khách hàng giao dịch ngoài giờ hành chính lớn cần tổ chức thực hiện dịch vụ theo ca,mở rộng thời gian tiếp khách để tạo điều kiện cho kênh phân phối gặp gỡ đợc nhiều khách hàng đến ngân hàng để thực hiện dịch vụ.
kết luận chơng 3
Nghiên cứu sự vận dụng của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động thực tiễn ở Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam một lần nữa khẳng định công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại là công cụ hữu hiệu để các ngân hàng thơng mại vơn lên trong nền kinh tế thị trờng.
phần kết luận
Quản lý hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng vồn là một lĩnh vực nhiều khó khăn phức tạp.Đối với Việt nam, một nớc đang chuyển đổi các hoạt động theo cơ chế thị trờng thì vấn đề quản lý các hoạt động ngân hàng lại càng gặp nhiều khó khăn gấp bội cần phải xử lý cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài bài viết: “Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Trên cơ sở tập hợp,luận giải,minh chứng và phân tích các dữ liệu khoa học và thực tiễn, bài viết đã hoàn thành một số nội dung chính sau:
Thứ nhất: Khái quát các học thuyết cơ bản về quản lý kinh tế từ thấp
đến cao, từ các trờng phái cổ điển đến các trờng phái hiện đại. Để từ đó thấy đợc sự phát triển t duy lý thuyết và thực tiễn gắn liền với sự phát triển nội dung của khoa học quản lý.
Thứ hai: Phân tích và minh chứng những vấn đề cơ bản về công nghệ
quản lý kinh tế hiện đại từ khái niệm đến những nhận thức cụ thể trong hành động thực tế của quản lý kinh tế.
Thứ ba: Hệ thống các đặc điểm về hoạt động của ngân hàng thơng
mại, làm cơ sở cho việc phân tích môi trờng hoạt động của chúng trong cơ chế thị trờng, đồng thời cũng là cơ sở phân tích,giải trình các vấn đề liên quan đến nội dung của bài viết.
Thứ t: Luận giải các nội dung cơ bản của công nghệ quản lý ngân
hàng hiện đại. Lấy các nghiệp vụ cụ thể của ngân hàng thơng mại làm sáng tỏ nội dung của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại. Ngoài ra căn cứ vào hoạt động của ngân hàng thơng mại để chỉ ra những vấn đề cụ thể cần hành động khi vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào thực tiễn.
Thứ năm: Sự xác nhận của thực tiễn về những thành quả mà Ngân
hàng nông nghiệp Việt nam đạt đợc trong quản lý hoạt động ngân hàng là căn cứ để khẳng định vai trò của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại - công cụ hữu hiệu để các ngân hàng thơng mại vơn lên trong nền kinh tế thị trờng.
Thứ sáu: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của công nghệ quản lý ngân
hàng hiện đại,bài viết tập trung nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Việt nam,qua đó phân tích và minh chứng những thành quả đạt đợc đặc biệt những mặt tồn tại hạn chế xét từ phơng diện quản lý.Trên cơ sở đó,bài viết đề xuất những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào từng lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp Việt nam. Từ những vấn đề nêu trên,bài viết cho rằng: công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại là một giải pháp lớn bao trùm cần đợc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nói riêng và các ngân hàng thơng mại nói chung sử dụng trong thực tiễn để tồn tại và phát triển.
Tác giả hy vọng bản bài viết của mình sẽ đóng góp đợc một phần nhỏ bé vào việc đổi mới nhận thức và quan điểm khi vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động thực tiễn.
Tác giả mong muốn nhận đợc nhiều đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia kinh tế và các bạn đọc có tâm huyết trong lĩnh vực này.
Tài liệu tham khảo
1 Arthur Meidan, Bank marketing Management, MACMILAN, 1981. 2 Abegglen, Kaisha - Công ty Nhật Bản,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989
3 Alam, Chính phủ và thị trờng trong các chiến lợc phát triển kinh tế -
Những bài học từ Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật bản,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 4 Allen, chính sách kinh tế Nhật Bản,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2001. 5 Trần Đình áp, Mai Huy Tân, Marketing,
NXB LICOSAXUBA, Hà Nội 2001.
6 Cao Cự Bội, Về tính qui luật trong sự phát triển ngân hàng và một vài
kiến nghị bổ sung vào sự đổi mới hệ thống ngân hàng hiện nay,
UBKHNN xuất bản, Hà Nội 1992.
7 Xuân Biên, Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2002. Mục tiêu, phơng hớng
và giải pháp chủ yếu, Tạp chí Kế hoạch hóa, Hà Nội 1993.
8 Các Mác. T bản. NXB Sự thật, Hà Nội trang 489, 488, 492 tập 3.
9 Cơ sở khoa học của quản lý kinh tế, NXB Đại học THCN và dạy nghề
Hà Nội 1993.
10 Lê Văn Châu, Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998
11 Trơng Đình Chiến, Tăng Văn Bền, Marketing dới góc độ quản trị doanh
nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 2000.
12 Chủ nghĩa t bản hiện đại - Những tìm kiếm mới, Viện Thông tin khoa
học xã hội xuất bản, Hà Nội 1994.
13 Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn của các nớc châu á và Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia 2000.
14 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbasch, economics, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995.
15 David Cox, nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 2000.
16 Điều lệ Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
17 Điều lệ Ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.
18 Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, thực trạng và định hớng,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2000.
19 Hartmann, Thâm nhập thị trờng thế giới nh thế nào, NXB LICOSAXUBA, Hà Nội 1993.
20 Võ Đình Hảo, Các công cụ tài chính trong kinh tế thị trờng, Thông tin chuyên đề, Hà Nội 1996.
21 Võ Đình Hảo, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.
22 Hội thảo chuyển hớng Ngân hàng nông nghiệp sang cơ chế thị trờng, Hà
Nội 1995.
23 Hệ thống ngân hàng Mỹ, Viện Khoa học thị trờng giá cả, Hà Nội 1993.
24 Cao Sĩ Kiêm, Đổi mới chính sách tiền tệ - tín dụng - Ngân hàng. Trong
giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta.
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998.
25 Cao Sĩ Kiên, Hai pháp lệnh Ngân hàng bớc tiến quan trọng trong quản
lý và kinh doanh tiền tệ, Tạp chí Cộng sản số 1/1994.
26 Kinh tế thế giới ngày nay - tình hình và chuyển vọng,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1997. 27 Kinh tế thế giới tiến vào thế kỷ XXI,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996.
28 Kosai, Kỷ nguyên tăng trởng nhanh, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội 1994.
29 Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và thanh toán quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996.
30 Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.
31 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001.
32 Luật Thơng mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000.
33 Võ Đại Lợc, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2002. NXB Khoa học xã hội 1999.
34 Lý luận về tiền tệ, Văn phòng Dự án Đức - Việt, Hà Nội 1997.
35 Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội 1999.
36 Miskin, Tiền tệ ngân hàng thị trờng tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997.
37 Naibith, Các xu thế lớn năm 2002, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995. 38 Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê Hà Nội 1999.
39 Những vấn đề quản lý kinh tế ở Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.
40 Ngân hàng Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999.
41 Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Tỷ giá hối đoái phơng pháp tiếp cận
và nghệ thuật điều chỉnh, NXB Tài chính, Hà Nội 1999.
42 Nợ nớc ngoài của các nớc đang phát triển,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000.
43 Perkius, Cải cách kinh tế ở các nớc đang phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1997.
44 Perkins, Theo hớng rồng bay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997. 45 Peter, Kinh nghiệm quản lý của các công ty kinh doanh tốt nhất nớc Mỹ,
Viện Kinh tế học xuất bản, Hà Nội 1992.
46 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính, NXB Pháp lý, Hà Nội 1993.
47 Nguyễn Tấn Phớc, Quản trị học những vấn đề cơ bản, NXB Thống kê, Hà Nội 1997.
48 Philip Kotler, Quản trị marketing, NXB Thống kê Hà Nội 2000.
49 Cao Huy Quân, Lý Thành, Bốn mơi năm kinh nghiệm Đài Loan, UBKHNN xuất bản, Hà Nội 1995.
50 Số liệu thống kê, nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam (1976 - 1998),
NXB Thống kê, Hà Nội 1999.
51 Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 2001.
52 Mai Siêu, Toán tài chính, NXB Thanh niên, Hà Nội 1999.
53 Tổ chức quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp ĐHKTQD.
hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996.
55 Tạp chí Ngân hàng số 16/ tháng 8 năm 2001.
56 Tổng kết năm và báo cáo thờng niên của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam từ 1991 ữ 2000. 57 58 59 60 61
Việt nam chuyển sang kinh tế thị trờng,
NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997.
Âu văn Trờng,Nớc ngoài đầu t vào Việt nam qua một cuộc hội thảo,Tạp chí ngân hàng tháng8/1998
Âu văn Trờng,Một số vấn đề cần lu ý khi đa marketing vào hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thơng mại. Tạp chí ngân hàng tháng
7/1999
Âu văn Trờng,Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th-
ơng mại, Tạp chí ngân hành số 16 tháng 8/2001
Âu văn Trờng, Đặc điểm chi phối cạnh tranh trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thơng mại,Tạp chí ngân hàng số18 tháng9/2001
62 Nguyễn Quốc Việt, Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở