Tình hình huy động vốn tại Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh chế tác vàng trang sức Hà Nội (Trang 38)

Nội

2.2.1. Vài nét huy động vốn

Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội hiện đang hoạt động sản xuất kinh doanh và huy động vốn với t cách là một Chi Nhánh hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Cổ Phần Vàng Agribank Việt Nam, nhằm mục đích tạo nguồn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh vàng của bản thân Chi Nhánh, đồng thời cũng cấp vốn cho các Chi Nhánh có nhu cầu trong hệ thống trực thuộc Tổng Công Ty thông qua cơ chế điều hoà vốn nội bộ của Tổng Công Ty Cổ Phần Vàng Agribank Việt Nam.

Hoạt động huy động vốn tại chi nhỏnh do Giỏm Đốc Chi nhỏnh tổ chức

điều hành. Cỏc nội dung cụng việc cụ thể của nghiệp vụ này chủ yếu là do hai phũng kinh doanh và kế toỏn – ngõn quỹ thực hiện.

Phũng kinh doanh cú nhiệm vụ xõy dựng chiến lược, kế hoạch huy động vốn tại Chi nhỏnh . Nội dung của nhiệm vụ này chủ yếu là : xỏc định quy mụ, cơ cấu vốn huy động trong hiện tại và trong tương lai của Chi nhỏnh; xõy dựng cỏc chớnh sỏch nhằm thực hiện được kế hoạch huy động vốn phự hợp với điều kiện, yờu cầu và cỏc quy định của Sở Giao dịch. Cỏc chớnh sỏch chủ yếu bao gồm chớnh sỏch lói suất huy động, chớnh sỏch về cỏc hỡnh thức huy động vốn, chớnh sỏch về cỏch tiếp cận và cung cấp cỏc dịch vụ huy động vốn đến với khỏch hàng; chớnh sỏch quảng cỏo - tiếp thị…

Phũng kế toỏn – ngõn quỹ là bộ phận trực tiếp giao dịch với khỏch hàng trong hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh. Nội dung giao dịch bao gồm: đún tiếp khỏch hàng, tiếp nhận vốn từ khỏch hàng, ký kết cỏc giấy tờ cần thiết, thực hiện hạch toỏn. Cỏc nghiệp vụ liờn quan đến hoạt động huy động vốn như trả lói, trả gốc, thanh toỏn theo yờu cầu…cho khỏch hàng cũng được

phũng kế toỏn – ngõn quỹ trực tiếp thực hiện. Tất nhiờn trong một số trường hợp cần thiết, chẳng hạn như việc tiếp nhận vốn uỷ thỏc lớn, việc quan hệ với những khỏch hàng quan trọng, cỏc cấp lónh đạo cao cấp hơn sẽ trực tiếp thực hiện ký kết.

Hiện nay, Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội đang thực hiện cỏc hỡnh thức huy động vốn sau:

+ Nhận tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (chủ yếu là USD và EUR).

+ Nhận vàng gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài

+ Phỏt hành kỳ phiếu ngắn hạn bằng đồng Việt Nam và USD hoặc EUR.

+ Vay vốn từ thị trường liờn ngõn hàng thụng qua Tổng Cụng Ty ( chủ yếu là vay vốn ngõn hàng NN&PTNT Việt Nam và ngõn hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam EXIMBANK )

+ Tiếp nhận cỏc nguồn vốn hỗ trợ từ phớa Tổng cụng ty

Giai đoạn năm 2007-2008 vừa qua, Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội đó thực hiện tốt kế hoạch huy động vốn, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện cỏc hoạt động khỏc, đặc biệt là hoạt động kinh doanh, gúp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của Chi Nhánh. Kết quả cụ thể sẽ được đề cập chi tiết trong phần sau.

2.2.2. Kết quả huy động vốn tại Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội

giai đoạn 2007 – 2008:

2.2.2.1. Quy mụ vốn huy động:

Giai đoạn 2007 – 2008, tỡnh hỡnh tài chớnh thế giới cú nhiều biến động và Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội cũng chịu tỏc động khụng

nhỏ nờn cũng hạn chế một phần nào đến huy động vốn của Chi Nhỏnh. Hơn nữa chi nhỏnh lại hạch toỏn phụ thuộc Tổng Cụng ty nờn mức tăng trưởng về nguồn vốn huy động khụng được ổn định và cao như cỏc Chi Nhỏnh khỏc thuộc Tổng cụng ty, nhưng cũng phần nào đảm bảo được cỏc chỉ tiờu đề ra. Sự tăng trưởng nguồn vốn huy động trong giai đoạn này được thể hiện ở biểu đồ sau :

( Nguồn: bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh củaChi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội giai đoạn 2007 – 2008 )

Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động của Chi Nhỏnh đạt 2.218.554 tỷ đồng.

Năm 2008, Chi Nhỏnh huy động được 3.185.809 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 0,44%. Tốc độ và quy mụ tăng trưởng nguồn vốn của năm 2008 so với năm 2007 tuy chưa cao, nhưng phự hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội.

Trong khi đú tổng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 củaChi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội đạt 9.600.000.000 tỷ đồng

Bảng 2.2.2.1.1 dưới đõy thụng kờ mức tăng trưởng quy mụ vốn huy động của Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội

Bảng 2.2.2.1.1: Biến động vốn huy động của Chi Nhỏnh Chế Tỏc Vàng Trang Sức - Hà Nội. Chỉ tiờu Năm Tổng Vốn Huy Động Chờnh lệch so với năm trước

Tốc độ tăng trưởng (%)

2007 2.218.554

2008 3.185.809 967.255 0,44%

(Nguồn : bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi Nhỏnh Chế Tỏc Vàng Trang Sức - Hà Nội. )

2.2.2.2. Cơ cấu vốn huy động

* Phõn theo thời gian huy động:

Giai đoạn 2007 – 2008 là giai đoạn cú những biến động tăng trưởng của cỏc loại tiền gửi cú kỳ hạn, tiền gửi khụng kỳ hạn và vàng gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn như sau :

Bảng 2.2.2.1.2 : Biến động vốn huy động phõn loại theo thời gian của Chi Nhỏnh giai đoạn 2007 – 2008 (đơn vị : tỉ đồng )

Chỉ tiờu Khoản Mục Quy mụ Tỉ trọng trong tổng vốn huy động Chờnh lệch so với năm trước Tốc độ tăng trưởng (%) Tiền gửi cú kỳ hạn Năm 2007 132546 15% Năm 2008 200304 10% + 67758 0,51 Tiền gửi khụng kỳ hạn Năm 2007 4775 5% Năm 2008 16759 10% + 11984 2,51 Vàng gửi cú kỳ Hạn Năm 2007 1200023 50% Năm 2008 1983241 55% + 783218 0,65 Vàng gửi khụng kỳ hạn Năm 2007 881210 20% Năm 2008 985505 25% + 104295 0,12

(Nguồn : bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi Nhỏnh Chế Tỏc Vàng Trang Sức - Hà Nội. )

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, quy mụ của cỏc loại Tiền gửi tiết kiệm và Vàng gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn đều tăng dần qua cỏc năm nhưng mức tăng khụng cao. Năm 2008 tỷ trọng tìên gửi không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn tăng so với năm 2007 từ 5% lên 10% với mức tăng tuyệt đối là 11984 tỷ đồng và tốc độ tăng trởng là 2,51%. Bên cạnh đó tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trong tổng nguồn vốn của năm 2008 lại giảm so với năm 2007 là 5% ( từ 15% xuống còn 10% ). Nhng mức tăng tuyệt đối của loại tiền gửi có kỳ hạn lại cao hơn so với năm 2007 là 67758 tỷ đồng . Ta thấy ở năm 2008 cả tiền gửi

không kỳ hạn lẫn tiền gửi có kỳ hạn đều tăng, và đặc biệt là lợng tiền gửi có kỳ hạn thờng xuyên tăng gấp 1.5 đến 2 lần so với tiền gửi không kỳ hạn.

Năm 2008 loại tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng khá so với những năm tr- ớc đây, với mức tăng tuyệt đối là 11984 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trởng 2,51%.

Còn đối với loại Vàng tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, đây là hình thức huy động vốn chủ chốt của Chi Nhánh. Chính vì vậy nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong các loại hình huy động tiết kiệm của Chi Nhánh, với quy mô tăng cao qua từng năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Năm 2008 tỷ trọng Vàng gửi tiết kiệm không kỳ hạn trong tổng vốn huy động đạt 25%, tăng 5% so với năm 2007 ( từ 20% - 25% ), mức tăng tuyệt đối là 104295 tỷ đồng và tốc độ tăng trởng đạt 0,12 %. Trong khi đó tỷ trọng vàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn trong tổng vốn huy động của năm 2008 cũng có xu hớng tăng so với năm 2007 là 5%( từ 50% - 55% ), mức tăng tuyệt đối của Vàng gửi có kỳ hạn cao hơn gần nh gấp 2- 3 lần vàng gửi không kỳ hạn là 783218 tỷ đồng , chiếm tỷ trọng 0,65%. Sở dĩ có sự tăng trởng nh vậy là do Chi Nhánh đã quán triệt định hớng tăng cờng huy động vốn và thực hiện hàng loạt các biện pháp để tăng nguồn vốn kinh doanh của mình :

Năm 2008 là một năm khó khăn đối với thị trờng tài chính thế giới đã làm ảnh hởng khá mạnh mẽ vào nền tài chính nớc ta. Hàng loạt các ngân hàng tăng cờng tăng lãi suất huy động tiết kiệm với mức cao nhất từ trớc tới nay lên tới 18% năm đối với loại tiền gửi có kỳ hạn, giá vàng thì luôn biến động bất th- ờng , lạm phát thì tăng cao. Nhng do những chính sách phù hợp của Chi Nhánh đã phần nào hạn chế những khó khăn do thị trờng tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh và huy động vốn của Chi Nhánh. Bên cạnh đó, Chi nhánh đã tăng cờng và mở rộng sự u đãi đối với khách hàng nh : giảm chi phí dịch vụ liên quan, điều chỉnh lãi suất huy động tiết kiệm vàng một cách linh hoạt tạo thuận lợi cho cá nhân và tập thể có nhu cầu gửi vàng tại Chi Nhánh, phối hợp với Tổng Công ty đa ra các chơng trình khuyến mại, gửi vàng và tiền có quà tặng và đã thu hút đợc rất nhiều đối tợng khách hàng tham gia. Chi nhánh cũng thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng,

từng bớc khẳng định sự phát triển và lớn mạnh bằng chứng là việc huy động vốn từ nguồn tiết kiệm có sự chuyển biến đáng kể qua từng năm.

* Phõn theo thành phần kinh tế

Bảng 2.2.2.1.3: Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008

Quy mụ Tỷ trọng (%) Quy mụ Tỷ trọng (%) VNĐ 1.134.247 55% 1.156.355 30% Ngoại tệ 164.310 10% 1.284.58 8 47% Vàng 916.959 30% 742.679 15% Kỳ phiếu ngắn hạn 3.038 5% 2.187 8% Tổng 2.218.55 4 100% 3.185.80 9 100%

Tổng vốn huy động tăng trưởng đều qua cỏc năm, kể cả huy động từ VNĐ, ngoại tệ , Vàng , kỳ phiếu . Khỏch hàng chủ yếu của Chi nhánh trong những năm qua là những doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế. Năm 2008 tỷ trọng huy động vốn từ ngoại tệ , chiếm 47% tăng gấp 3 lần so năm 2007 với tỷ trọng chỉ chiếm 10% trong tổng nguồn vốn huy động, vợt lên trên cả lĩnh vực huy động Vàng chiếm vị trí độc tôn trong hoạt động huy động vốn. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã từng bớc nâng cao năng lực hoạt động ngân hàng, tìm ra phơng hớng thích hợp trong quá trình kinh doanh ngoại tệ, mà từ trớc tới giờ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và huy động vốn từ hình thức này không phải là thế mạnh. Tuy nhiên đây là nguồn có tính ổn định không cao vì phải cạnh tranh khá gay gắt với các doanh nghiệp t nhân, các đại lý chuyên hoạt động trong lĩnh vực huy động ngoại tệ và tỷ giá của đồng ngoại tệ luôn biến đổi khôn lờng. Trong khi đó hoạt động huy động vốn nguồn tiền VNĐ từ dân c có xu hớng

tăng nhẹ, mức tăng còn khá khiêm tốn ( tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi VNĐ năm 2007 là 55% đến năm 2008 giảm xuống còn 30% ). Bên cạnh đó việc huy động vốn từ Vàng lại tụt giảm mạnh với quy mô năm 2007 đạt là 916.959 tỷ đồng, chiếm 30% đến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 742.679 tỷ đồng chiếm 15%. Điều dẫn đến sự tụt giảm đó có rất nhiều nguyên nhân từ thị trờng bên ngoài tác động đến, đó là năm 2008 là năm biến động về giá vàng cả ở trong n- ớc và trên thế giới, lạm phát tăng cao dẫn đến đồng tiền việt nam mất giá, thị tr- ờng vàng nhập khẩu vàng không ổn định còn phụ thuộc khá lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài.

Hình thức huy động tiết kiệm bằng việc phát hành kỳ phiếu còn thấp chủ yếu việc phát hành kỳ phiếu thông qua các đợt khuyến mại ( kỳ phiếu dự thởng) của Tổng Công ty giao xuống các Chi Nhánh nên mảng này vẫn còn thấp chỉ đạt tỷ trọng khiếm tốn trong tổng nguồn vốn huy động là 5% năm 2007 và 8% năm 2008.

Bảng 2.2.2.1.4 : Cơ cấu nguồn huy động theo đồng tiền

Khoản mục

Huy động tiết kiệm bằng VNĐ Huy động tiết kiệm bằng ngoại tệ quy đổi ra VNĐ

Huy động tiết kiệm bằng Vàng quy đổi ra VNĐ

Năm Quy mô Tỷ

trọng trong tổng nguồn vốn Chênh lệch so với năm trớc Tốc độ tăng trởng Quy mô Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn Chênh lệch so với năm trớc Tốc độ tăng trởng Quy mô Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn Chênh lệch so với năm trớc Tốc độ tăng trởng 2007 793.518 35 698.711 28 735.325 45 2008 1.376.775 65 583.257 73 1.034.378 72 335.667 48 774.656 55 39.331 5,3

Số liệu ở bảng 2.2.2.1.4 cho thấy tỷ trọng của các hình thức huy động theo đồng tiền đều tăng dần qua các năm ( 2007- 2008). Thể hiện bởi các số liệu nh sau : VNĐ tăng đạt 73% chênh lệch so với năm 2007 là 583.275 tỷ đồng chiếm 65% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động, Ngoại tệ tăng đạt 48% chênh lệch so với năm 2007 là 335.667 tỷ đồng chiếm 72% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động, Vàng tăng nhẹ mức đạt thấp nhất so với VNĐ và Ngoại tệ chỉ có 5,3% chênh lệch so với năm 2007 là 39.331 tỷ đồng chiếm 55% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động.

2.3. Đỏnh giỏ hoạt động huy động vốn tại Chi Nhánh Chế Tác Vàng Trang Sức - Hà Nội giai đoạn 2007 – 2008:

2.3.1. Kết quả

Thời gian qua, được sự quan tõm chỉ đạo của ban lónh đạo của Tổng Công Ty Cổ Phần Vàng AGRIBANK Việt Nam cựng với sự làm việc nỗ lực, trỏch nhiệm của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn Chi Nhánh , cụng tỏc huy động vốn của đơn vị đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận :

Lượng vốn huy động được luụn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh. Trong năm 2008 nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức cá nhân tăng cao so với các năm, vuợt kế hoạch mà công ty đề ra cho chi nhánh, từ đó làm tăng nguồn vốn huy động. Với lợi thế là Chi Nhánh nằm trên địa bàn Hà Nội – một địa bàn rất giàu tiềm năng, nhất là về vốn, Chi Nhánh có nhiệm vụ huy động đợc một lợng vốn lớn từ địa bàn này để phân phối lại cho toàn hệ thống, góp phần điều hoà cung cầu vốn của nền kinh tế.Kết quả huy động vốn giai đoạn 2007 – 2008 đó chứng tỏ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ của Chi Nhánh

Tổng nguồn vốn liờn tục tăng qua cỏc năm đặc biệt năm 2008 tăng so với năm 2007 là 967. 255 tỷ đồng với tốc độ là 0,44%. Thường xuyờn bỏm sỏt diễn biến lói suất trờn thị trường để điều hành lói suất huy động và cho vay phự hợp, chấp hành đỳng cơ chế điều hành của Tổng Công Ty Cổ Phần Vàng

AGRIBANK Việt Nam, nõng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Trong năm 2008, Chi Nhánh đó nhiều lần điều chỉnh lói suất huy động vốn và ỏp dụng cỏc mức lói suất linh hoạt, thực hiện tốt chiến lược khỏch hàng.

Tiếp tục mở rộng đa và dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn nhằm thu hỳt nguồn tiền gửi ngoại tệ, vàng và VNĐ từ dõn cư, ỏp dụng cơ chế trả lói linh hoạt, phối hợp với tổng công ty đa ra nhiều hình thức khuyến mại “ Dự Th- ởng trong toàn quốc giải thởng bằng vàng miếng 3 chữ A”. Đến 31/ 12/2008 đã huy động đợc 512 tỷ đồng tiết kiệm dự thởng. Mở rộng và nõng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng nhằm thu hỳt nguồn tiền, vàng gửi vóng lai.

Không ngừng su tập chọn lọc mẫu mã hàng trang sức ở trong nớc và nớc ngoài để sản xuất chế tác hàng trang sức thơng hiệu AJC phù hợp với thị hiếu

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh chế tác vàng trang sức Hà Nội (Trang 38)