2. Giải pháp chủ yế u:
2.7 Một mặt nâng cao năng lực khai thác khoa hộc cơng nghệ, một mặt bảo đảm việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nghiên cứu cũng như hoạt
bảo đảm việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nghiên cứu cũng như hoạt động trong cơng tác đối ngoại :
Tăng cường đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và triển khai, nhất là các ngành cơng nghệ cao cĩ vai trị lớn trong việc gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và cĩ tác động nhiều tới các lĩnh vực khác như cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới. Đồng thời phải lựa chọn kỹ lưỡng cơng nghệ nhập vào, các giống, cây, con các sản phẩm hố học sử dụng cho trồng trọt và chăn nuơi.
Trên một số phương diện hoạt động kinh tế đối ngoại cịn mới mẻ đối với nước ta như hợp tác đầu tư, hỗ trợ phát triển chính thức... Một số các hoạt động khác như ngoại thương, du lịch quốc tế..vv.. tuy khơng phải là mới nhưng cĩ nhiều vấn đề mới được đặt ra mà ta chưa nắm được về chính sách, cơ chế nghiệp vụ.... Trong khi đĩ, đội ngũ cá nhà kinh doanh và các cán bộ quản lý Nhà nước hình thành từ thập kỷ 80 trở về trước khơng đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Do đĩ, cùng với việc tăng cường, đổi mới tổ chức, cần phải khẩn trương xây dựng đội ngũ cán bộ kinh tế đối ngoại trên cơ sở đào tạo đội ngũ hiện cĩ, đồng thời tạo thêm một đội ngũ mới là điều kiện cơ bản và là nhân tố quyết định sự thành cơng của việc đổi mới chính sách và cơ chế quản lý Kinh tế đối ngoại.
Phần ba : Kết luận
Cĩ rất nhiều cách hiểu và nhận thức khác nhau về quá trình tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển Kinh tế đối ngoại, nhưng đều dẫn đến một quan điểm và sự thừa nhận chung : Đây là xu thế tất yếu, khách quan mà khơng một quốc gia nào đứng ngồi mà cĩ thể vững bước phát triển được. Mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập để phát triển trong bối cảnh gay gắt hiện nay đều phải chú ý đến các mối quan hệ trong và ngồi khu vực. Về lâu dài cũng như trước mắt việc giải quyết vấn đề của mỗi quốc gia đều phải tính đến và cân nhắc xu hướng hội nhập tồn cầu để đảm bảo lợi ích tối ưu của quốc gia mình. Những quốc gia chậm trễ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại những nước vội vã khơng phát huy được nội lực, khơng chủ động hội nhập cũng phải trả giá. Bởi vậy để hội nhập cĩ hiệu quả cần phải cĩ quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sách tận dụng hợp lý tối đa,khơng bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức rủi ro trong quá trình phát triển tiến lên của mình.
Khẳng định tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh chủ động hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác, bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ khẳng định con đường đúng đắn là tiến lên Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường..vv... Để thực hiện mục tiêu này, cần thiết phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động Kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hố các mối quan hệ, tăng cường các mối quan hệ với các nước, các khối, các tổ chức trong khu vực cũng như trên thế giới. Do đĩ việc quán triệt và nắm vững các yêu cầu về phát triển và mở roọng hoạt đơng KInh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển chung của nước ta đến năm 2010 là việc làm cấp thiết.
Trước xu thế chung của thế giới, trước những biến chuyển của đất nước, nghiên cứu về sự vận động của nền kinh tế - là một sinh viên - là thế hệ trẻ tiếp nhận trách nhiệm to lớn của thế hệ trước để lại, chúng ta khơng thể khơng hiểu biết đúng đắn, khơng thể khơng cĩ những hành động thiết thực về tình hình kinh tế cũng như chính trị của đất nước. Muốn làm được những việc đĩ, ngay từ bây giờ chúng ta phải thể hiện vai trị và trách nhiệm to lớn của mình khi cịn đang ngồi học trên ghế nhà trường. Đĩ là gì ?
Là một sinh viên nhiệm vụ lớn nhất đối với mỗi chúng ta là học tập và nghiên cứu, rèn luyện bản thân để trở thành những người lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kỹ thuật, cĩ hiểu biết về tình hình kinh tế - chính trị đất nước và thế giới, linh hoạt trong mơi trường quốc tế. Rèn luyện và tự hồn thiện mình để trở thành một người cơng dân Việt Nam với đầy đủ tri thức, hiểu biết về tình hình Kinh tế đĩi ngoại của đát nước, cũng như các chính sách được hoạch định trong tương lai. Biết đặt lợi ích cá nhân, doanh nghiệp trong lợi ích quốc gia.
Trong điều kiện hội nhập, phát triển Kinh tế đối ngoại hiện nay ở nước ta thì vai trị của hệ thống ngân hàng - tài chính là khơng nhỏ : từ quản lý tài chính, điều tiết vốn đầu tư tới khuyến khích tái đầu tư mở rộng sản xuất..vv... Do vậy, là một cử nhân khoa Ngân hàng - Tài chính trong tương lai chúng em phải ý thức rõ về vai trị của ngành để từ đĩ xác định mục tiêu phấn đấu và phục vụ thật đúng đắn. Chúng ta khơng chỉ phải cĩ những hiểu biết tổng quát chung nhất về nền kinh tế thế giới cũng như xu hướng vận động của nĩ bao gồm trong đĩ cả hoạt động Kinh tế đối ngoại mà chúng chúng ta cịn phải trang bị cho mình những kiến thức nghiệp vụ của ngành Ngân hàng - Tài chính để đảm bảo xử ký tốt các tình huống gặp phải khi cơng tác.
Đề án nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản của mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên những đề xuất được rút ra trong đề án được rút ra từ thực tiễn, mà với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế thế giới và khu vực chắc chắn cịn nhiều vấn đề mới phát sinh cần được tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện.
Mặc dù đã cĩ rất nhiều cố gắng, song do điều kiện nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, nên đề án chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế, tồn tại nhất định. Với mong muốn gĩp phần đánh giá thực trạng từ đĩ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Kinh tế đối ngoại của Việt Nam gĩp phần thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra cho quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Cá nhân em mong muốn nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp, bổ sung quý báu của thầy giáo, cơ giáo và những người quan tâm nghiên cứu vấn đề này để đề án được hồn chỉnh hơn.
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia - Hà Nội 2002.
2.Văn kiện Đại Hội Đảng Cộng sản Việt Nam từđại hội VI - Đại hội IX
3.C.Mác : Tư bản ( quyển 1 )