Từ khi luật đầu tưđược ban hành, hoạt động đầu tưđã khơng ngừng được phát triển và mở rộng, chính sách đầu tư ngày càng ddược các nhà đầu tư nhiều nước hoan nghênh và hưởng ứng.
Điều đĩ thể hiện ở quy mơ, nhịp độđầu tư :
Năm 1988, mới vĩ 37 dự án đầu tư được cấp giấy phép, so với tổng số vốn đầu tư là 336 triệu đơla Mỹ. Tính đến tháng 10 năm 1995, trên 1600 dự án được cấp giấy phép với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 19,312 tỷđơla Mỹ, tăng 43 lần về số dự án và 52 lần về tổng số vốn đầu tư so với năm đầu. Ngay cả trong những năm chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế của khu vực Đơng Nam á, đầu tư của nước ngồi vào Việt Nam vẫn duy trì. Cĩ thể thấy kết quảđăng ký và thực hiện đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào nước ta như sau :
Năm 1997 1998 1999 2000 2001
Đăng ký 4649 3897 1567 1987 2436
Thực hiện 3032 2189 1933 2100 2300 Bảng biểu số 3: Lượng FDI đăng ký và thực hiện.
Năm 1992, tổng số vốn đầu tư đạt bằng 70% tổng vốn đầu tư thời kỳ 1987 – 1991 ; Năm 1993 tổng số vốn đầu tư tăng 40% so với nam 1992 ; năm 1994 tăng 40% so với năm 1993 ; năm 1995 tăng 90% so với năm 1994.
Các dự án đầu tư, trong 3 năm 1988 – 1990, tập trung vào 3 lĩnh vực : -Thăm dị, khai thác dầu khí ( 19% tổng số vốn đầu tư ).
-Sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm xuất nhập khẩu ( 20% ) -Kinh doanh khách sạn, du lịch ( 18,4% ).
Cơ cấu đầu tư nĩi chung phù hợp với phương hướng đã được xác định trong luật đầu tư, trong đĩ cĩ 60% dự án đầu tư theo chiều sâu nhằm khai thác các năng
lực và cơ sở sẵn cĩ. Nhưng các dụ án đầu tư vào một số ngành kinh tế quan trọng như nơng, lâm, ngư nghiệp, khai thác khống sản ( trừ khai thác dầu khí ) cịn hạn chế. Từ năm 1991, lĩnh vực đầu tư được mở rộng ra nhiều ngành sản xuất và dịch vụ, trước hết là các ngành cơng nghiệp, trong đĩ cĩ các ngành cơng nghiệp nhẹ phục vụ xuất khẩu, và các ngành cơng nghiệp nặng. Năm 1991 đĩng gĩp vào xuất khẩu của các xí nghiệp liên doanh là 4%, năm 1995 các xí nghiệp liên doanh đã chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2000 đạt 33%. Đến năm 2000, 70% doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã cĩ tỷ lệ hàng hố xuất khẩu đạt 50% trở lên, đa sốđạt khoảng 80 đến 100%.
Các dự án đầu tư được trải ra nhiều địa phương ( 48 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ). Điều đĩ chứng minh nếu cĩ chính sách đầu tư thích hợp cho từng vùng lãnh thổ và cĩ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thì ngay cả các địa phương cĩ nhiều khĩ khăn như các tỉnh miền núi cũng cĩ thể thu hút được đầu tư nước ngồ. Đại bộ phận các dự án đầu tư được tập trung vào 3 khu vực trọng điểm : Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh ; Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu; Quảng Nam - Đà Nẵng. Trong những năm đầu, các tỉnh miền núi và cao nguyên trung bộ hầu như khơng thu hút được vốn đầu tư nước ngồi, nhưng đến nay ở các địa phương này đã cĩ gần 50 dự án đầu tư được cấp giấy phép, với 250 triệu đơla Mỹ tổng số vốn đầu tư.Sự mất cân đối trong đầu tư giữa các vùng lãnh thổ cĩ hướng giảm dần.
Quy mơ bình quân các dự án đầu tư tăng dần, từ 3,5 triệu đơla Mỹ/1 dự án trong các năm 1993 và 1994 ( chưa kể các dự án về kai thác thăm dị dầu khí ). Nhiều dự án đạt trên 100 triệu đơla Mỹ vốn đầu tư, cá biệt cĩ dự án đầu tư 400 – 500 triệu đơla Mỹ.
Đồng thời, cĩ trên 800 cơng ty thuộc 54 quốc gia và vùng lãnh thổ trong đĩ cĩ những cơng ty xuyên quốc gia cĩ tầm cỡ thế giới đã hưởng ứng chính sách đầu tư của ta. Điều này khơng những cĩ ý nghĩa về kinh tế, mà cịn cĩ ý nghĩa về chính trị.
Tính đến tháng 5 năm 1995, số vốn đầu tư thực hiện được đã đạt 4,435 triệu đơla Mỹ, bằng 30% tổng số vốn đầu tư đăng ký, trong đĩ 80% do các bên nước ngồi đĩng gĩp. Trong đĩ, số dự án ngừng hoạt động trước thời hạn chiếm 15% số dự án được cấp giấp phép, 6% tổng số vốn đầu tư đăng ký. Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ dự án đầu tư bị thu hồi giấy phép ở nhiều mước đang phát triển thộc Châu á - Thái Bình Dương.
Trong 6 năm 1988 – 1993, các dự án đầu tư đã tạo ra 780 triệu đơla Mỹ giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ. Năm 1994, các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi xuất khẩu 300 triệu đơla Mỹ, chiếm khoảng 8 % kim ngạch xuất khẩu, 20% hàng cơng nghiệp xuất khẩu. Đến giữa năm 1995, các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã tạo việc làm cho 9 vạn lao động trực tiếp và gần chục vạn việc làm gián tiếp. Về nghĩa vụ tài chính, các xí nghiệp này đã nộp cho ngân sách nhà nước trên dưới 20% tổng thu ngân sách trong nước hàng năm. Nếu lấy số thu năm 1991 từ các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là 100, thì năm 1992 sẽ là 162 ; năm 1993 là 212 và năm 1994 là 241. Qua hoạt động đầu tư, ta tiếp nhận được một số cơng nghệ tiến bộ trong nhiều ngành kinh tế như thơng tin viễn thơng, điện tử, thăm dị dầu khí, hố chất, lắp ráp ơ tơ, xây dựng khách sạn, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nơng sản, thực phẩm..v.v... Như vậy, kết quả bước đầu tuy cịn khiêm tốn nhưng đáng khích lệ. Điều đĩ chứng tỏ chính sách và Luật đầu tư của ta đã được các nhà đầu tư nước ngồi cũng như các doanh nghiệp trong nước đồng tình và hưởng ứng. Bên cạnh những mặt thành cơng chúng ta cịn rất nhiều thiếu sĩt cịn yếu, chưa hấp dẫn, chủ yếu là về mơi trường đầu tư.
2 Đầu tư gián tiếp :
Tình hình mới địi hỏi phải đầu tư cho phát triển kinh tế với quy mơ lớn mà khả năng tài chính trong nước cũng như đầu tư trực tiếp từ nước ngồi khơng cĩ khả năng đáp ứng. Vì vậy tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, bằng mọi hình thức, chủ yếu bằng hình thức hỗ trợ phát triẻn chính thức (
ODA ), là cần thiết và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.
Trong thập niên 80, ngồi sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và một số khác của Chương trình phát triển Liên hợp quốc ( UNDP ), điều kiện quốc tế chưa thuận lợi cho ta tranh thủ sự hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế khác và của nhiều nước phương Tây
Từ năm 1993, nước ta đã nhận được sự hỗ trợ phát triển chính thức của cácc tổ chức tài chính quốc tế ( Ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển Châu á... ) Và một số các nước tư bản phát triển như Nhật Bản, Pháp, các nước Bắc Âu, v..v.. Đĩ thực sự là nguồn bổ sung đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế ở nước ta.
Hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ) là một loại hình đầu tư gián tiếp, cĩ những đặc thù riêng. Về bản chất và mục tiêu hỗ trợ phát triển hồn tồn khác với đầu tư trực tiếp (FDI). Đĩ là :
-Hỗ trợ phát triển gắn với chính trị và tuỳ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa các bên.
-Hỗ trợ phát triển thơng thường được thực hiện dưới hình thức cấp tín dụng dài hạn, với điều kiện ưu đãi về lãi xuất, về thời hạn hồn trả nợ, thơng thường nhằm hỗ trợ cho từng dự án đầu tư do các bên thoả thuận.
-Các chủ thể hỗ trợ đều xuất phát từ lợi ích bản thân và cĩ ý đồ nhất định khi hỗ trợ cho nước này hay nước khác.
Việt Nam ta trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc khai thơng và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn viện trợ chính thức ODA. Từ năm 1991 Việt Nam đã nối lại viện trợ hỗ trợ chính thức từ Nhật Bản. Những năm tiếp theo số lượng ODA cam kết và giải ngân cĩ xu hướng tăng. Nước ta đã cĩ quan hệ hợp tác với 25 nước - nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi chính phủ. Các nguồn tài trợ này đã được sử dụng vào việc phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất, xã hội, phát triển nguồn nhân lực. Đây thực sự
là một nguồn lực gĩp phần vào việc giải quyết những khĩ khăn vè kết cấu hạ tầng, kinh tế kỹ thuật ở Việt Nam.
3 Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi :
Cùng với chính sách ngoại thương, chính sách thu hút vốn đầu tư quốc tế là một hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại cĩ tầm quan trọng chiến lược.Sau những năm đổi mới,việc thực hiện chính sách này ở nước ta đã mang lại những thành tựu nhất định.
-Kể từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (12/1987) đến năm 2001,nước ta đã thu hút trên 300 dự án đầu tư vốn trực tiếp của hơn 700 DN từ 62 nước và vùng lãnh thơ trên thế giới với tổng số vốn đầu tư lên đến 42,3 tỷ $, nhờ đĩ đã hình thành nhiều khu chế xuất, khu cơng nghiệp ở các vùng trọng điểm. Trong lĩnh vực đầu tư gián tiếp, nước ta đã thu hút được trên 20 tỷ $ các khoản viện trợ chính thức và viện trợ khơng hồn lại.
-Đã gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tham gia thực hiện nhiều chương trình mục tiêu cĩ hiệu quả.
-Giải quyết một lượng lớn việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách cho nhà nước.
Tuy nhiên, trong quáa trình thực hiện cịn vướng phải những thiếu sĩt nhất định, như:
- Chưa cĩ định hướng và quy hoạch rõ ràng cho việc hình thành các khu cơng nghiệp, cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
- Đầu tư chỉ mới dành chủ yếu cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong nước, các ngành thiết yếu quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cịn ít được chú trọng đầu tư.
- Hiệu quả kinh doanh thấp, số dự án kinh doanh bị thua lỗ tăng,lợi nhuận cĩ xu hướng giảm
- Số dự án đầu tư phân bố khơng đều giữa các vùng trong nước. Số lao động thu hút được chưa nhiều.Vấn đề tiền lương và quan hệ chủ- thợ trong các liên doanh cịn nhiều vướng mắc.
- Một số mục tiêu(tỷ trọng xuất khẩu; chuyển từ lắp ráp bằng linh kiện nước ngồi sang lắp ráp bằng linh kiện được sản xuất trong nước; tỷ lệ vốn Việt Nam trong liên doanh với nước ngồi …) khơng đạt được.
Để thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi ngày càng cĩ hiệu quả cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm phục vụ cho chiến lược CNH-HĐH đất nước, chúng ta cần chú ý đến một số vấn đề sau:
- Hồn thiện chính sách, cải cách hành chính để thu hút và huy động nhiều hơn nữa vốn đầu tư nước ngồi và sử dụng cĩ hiệu quả kinh tế xã hội nhiều hơn các nguồn vốn ấy.
-Cĩ chiến lược quan hệ kinh tế đối ngoại cùng với quy hoạch và thực hiện nghiêm ngặt quy hoạch gọi vốn đầu tư nước ngồi trên quan điểm vì lợi ích căn bản và lâu dài của đất nước, xác định đúng đắn đối tác, khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan, kiểm sốt vốn đầu tư bên ngồi, ngăn chặn sự đối lập đầu tư bên ngồi với lợi ích quốc phịng an ninh, với việc gìn giữ nền văn hố dân tộc, ngăn ngừa ý đồ chiếm lĩnh thị trường nội địa của tư bản nước ngồi.
- Xác định tốc độ tăng trưởng hợp lí, vừa bảo đảm tốc độ phát triển kinh tế tối ưu, vừa bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội.
- Cĩ chính sách huy động nhiều tiềm lực trong nước để thực hiện chủ trương chiến lược lấy nguồn vốn trong nước là chính, tạo điều kiện tối đa cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển.
- Xây dựng các khu kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã hội chủ nghĩa vững mạnh làm điểm tựa cho nền kinh tế quốc dân và cùng với các khu vực kinh tế tư nhân trong nước với tư cách là nội lực làm đối trọng với khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi.