Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ và du lịch quốc tế :

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta trong quá trinh hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 43)

1 Du lịch quốc tế :

Quá trình phát triển du lịch quốc tế bắt đầu từ năm 1980, với mục tiêu chủ yếu là tăng nguồn thu ngoại tệ và đối tượng chủ yếu là du khách nước ngồi. Trước thời kỳ đổi mới, du lịch quốc tế cĩ nhiều hạn chế chưa cho phép mở rộng quy mơ, tăng nhanh nhịp độ, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật. Với chính sách mở cửa, đa dạng hố, đa phương hố kinh tế đối ngoại, khuyến khích đầu tư nước ngồi, đổi mới cơ chế kinh doanh và quản lý, du lịch quốc tế bước vào thời kỳ mới, phát triển cả hai chiều. Đối tượng của du lịch khơng chỉ là du khách nước ngồi vào Vệt Nam mà cả du khách Việt Nam ra nước ngồi du lịch.

Bảng Biểu số 3 : Du lịch quốc tế từ năm 1989 đến năm 1995 Năm Số lượt khách nước

ngồi vào Việt Nam

Doanh thu bằng ngoại tệ |( triệu rúp và đola ) 1989 215.000 45.85 1990 250.000 29.00 1991 300.000 35.00 1992 440.000 50.00 1993 670.000 120.00 1994 1.018.000 200.00 1995 1.400.000 392.00

Kết quả nĩi trên cĩ quan hệ mật thiết với hoạt động đầu tư nĩi chung, với những dự những dự án đầu tư nước ngồi vào các ngành khách sạn, du lịch nĩi riêng. Các dự án này đã cĩ tác dụng tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch, nâng cao trình độ quản lý chất lượng dịch vụ. Do đĩ nước ta đang ngày càng cĩ nhiều điều kiện hơn để thu hút khách nước ngồi vào Việt Nam. Tính đến khoảng tháng 10 – 1995, nhà nước ta đẫ cấp 145 giấy phép đầu tư kinh doanh khách sạn, nhà hàng và du lịch lữ hành với tổng số vốn đầu tư 4175 triệu đơla. Mặc dầu cĩ những kết quả thu được như những kết quả đã nêu trên, du lịch quốc tế Việt Nam cịn cĩ những mặt yếu kém, nhiều vấn đề cần giải quyết. Đáng chú ý là :

-Quy mơ cịn nhỏ so với tiềm năng nước ta và so với nhiều nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kém, chưa đáp ứng được với yêu cầu quy mơ lớn, nhịp độ nhanh.

-Sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng chưa cao, giá cả cĩ mặt chưa hợp lý làm giảm sức cạnh tranh.

-Trình độ quản lý và chất lượng phục vụ lạc hậu so với nhiều nước láng giềng.

2 Vận tải quốc tế :

Vận tải quốc tế là việc chuyên trở hàng hố hoặc hành khách giữa hai hay nhiều nước. Sự ra đời và phát triển của vận tải quốc tế gắn liền với sự phân cơng lao động xã hội và quan hệ buơn bán giữa các nước với nhau. Sự ra đời và phát triển của vận tải quốc tế cĩ tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thơng qua vận tải và tiết kiệm chi ngoại tệ do phải chi ngoại tệ do thuê vận chuyển khi nhập khẩu hàng hố. Vận tải quốc tế sử dụng các phương thức như : đường biển, đường khơng, đường sắt, đường bộ... trong các phương thức đĩ, vận tải đường biển cĩ vai trị quan trọng nhất.

Việt Nam cĩ vị trí địa lý quan trọng, nằm ở ven biển Thái Bình Dương, nhìn ra biển Đơng với 3200 km bờ biển, trải dài trên 15 vĩ tuyến, với những cảng quốc tế trên những tuyến hàng hải từ Đơng sang Tây và ngược lại, nước ta cĩ ưu thế địa lý trong khơng chỉ lĩnh vực hàng hải cịn cả trong thơng thương quốc tế. Nằm trên đường hàng khơng từ Tây sang Đơng, từ Nam lên Bắc, với những sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, cụm sân bay Tân Sơn Nhất - Biên Hồ với đường bay A1 và nhiều chuyến bay hàng ngày, nước ta cũng cĩ một ưu thế khơng nhỏ trong lĩnh vực hàng khơng quốc tế.

3 Xuất khẩu lao động sang nước ngồi và tại chỗ :

Hiện nay, xuất khẩu lao động và chuyên gia thực chất là xuất khẩu sức lao động và chất xám, đĩ là những hàng hố đặc biệt.

Trong điều kiện sức ép về dân số đối với nền kinh tế cịn nặng nề, hàng triệu người lao động nước ta ( kể cả lao động chân tay và trí ĩc ) chưa cĩ đủ việc làm, việc xuất khẩu lao động là cần thiết. Chính sách xuất khẩu lao động của ta ( kể cả việc cho phép một số cơng dân Việt Nam ra nước ngồi làm ăn sinh sống theo khuân khổ pháp luật nước ta và nước tiếp nhận lao động ) phải gĩp phần giải quyết việc làm, tạo thêm được

nguồn thu ngoại tệ. Trên thế giới, nhiều nước đang phát triển cũng đã áp dụng cĩ kết quả chính sách này.

Mặc dù địa bàn xuất khẩu lao động truyền thống của ta là Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu bị thu hẹp và khả năng xuất khẩu lao động của ta cĩ những giới hạn nhất định nhưng vẫn cần thiết duy trì chính sách xuất khẩu lao động, tìm thêm thị trường mới để phát triển loại dịch vụ này, chẳng hạn thị trường các nước lãnh thổ ở Trung Đơng, Hàn Quốc, Đài Loan..vv..

Đặc biệt hiện nay nhu cầu lao động ở các nước phát triển vẫn cịn lớn, đặc biệt trong những ngành độc hại nguy hiểm hoặc những ngành cần nhiều lao động với hàm lượng khoa học kỹ thuật khơng cao như xây dựng khai mỏ, dịch vụ, cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp lắp ráp ơ tơ, điện tử đơn giản... Trong khi đĩ Việt Nam là một nước cĩ nền kinh tế chưa phát triển, với dân số gần 80 triệu người, là một nước cĩ khả năng cung cấp lao động rất lớn, việc xuất khẩu lao động đem lại nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài.

4 Các hoạt động thu ngoại tệ khác :

Ngồi những hoạt động nêu trên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại cịn cĩ nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác, như dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thơng tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụăn uống, dịch vụ tư vấn…

Nhìn chung, các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ ở nước ta mới hình thành và cịn đang trong giai đoạn khởi đầu. Nhũng hoạt động này cĩ triển vọng to lớn. Tuy nhiên, muốn đưa các hoạt động này trở thành một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cần phải cĩ cách nhìn đúng đắn về vai trị của chúng, cần đầu tư đúng đắn và cĩ các chính sách thích hợp

tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân…

Do giá trị dân tộc và quốc tế khơng giống nhau, nên trong việc xuất nhập khẩu cĩ thể diễn ra các tình huống sau đây: Một là thu được lợi nhuận siêu ngạch trong xuất khẩu nếu là nước cĩ trình độ tiên tiến về kỹ thuật, hoặc cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Hai là lỗ khi xuất khẩu, nhưng lại lãi ở khâu nhập khẩu ;bỏ ra nhiều lao động vật hố hơn số nhận được. Nhưng cần cĩ lợi do tiết kiệm lao động xã hội nhờ tận dụng lợi thế so sánh của những điều kiện phân cơng lao động quốc tế hiện đại.

Do vậy, cần nắm vững những tiêu chí hiệu quả kinh tế xã hội trong quan hệ kinh tế với nước ngồi. Tiêu chí cơ bản là: Nhờ quan hệ kinh tế đối ngoại mà kinh tế tăng trưởng và ổn định đời sống nhân dân từng bước được nâng cao cả về mặt vật chất và tinh thần, khối đồn kết tồn dân dựa trên cơ sở liên minh cơng - nơng – trí thức ngày càng vững mạnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta trong quá trinh hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)