Tiến hành sửa chữa

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tính toán chi tiết về giá chống thuỷ lực di động xà chỉnh thể xích treo kiểu ZH18001624ZL (Trang 59 - 66)

[ ]σ c p ứng suất cho phép của vật liệu, ở đây ta chon vật liệu chết tạo là

4.4.3.Tiến hành sửa chữa

4.4.3.1. Nguyên công doa thô

Mục đích lấy lại hình dáng ban đầu của chi tiết.

Tra bảng 3-136 tài liệu [ ]I Ta có lợng d cho nguyên công doa la 2Z=1,5 mm. Đờng kính xillanh sau khi doa.

Dm = D + 2.Z = 125 + 1,5 = 126,5 mm. (4-1) ( với δm = (Dm - D)/2 = 0,75 mm)

60

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 4.1: Nguyên công doa thô 4.4.3.2. Mạ sắt bổ sung kim loại

a. Công nghệ mạ.

Sau khi đa hình dạng của ống là hình tròn đồng tâm, làm sạch chi tiết khoi vết bẩn dầu mỡ. Dùng sơn cách điện, sơn phủ bề mặt ngoài của thân xylanh cột sau đó dùng vải cách điện, bọc kín, gọn gàng.

- Xâm thực chi tiết bằng dung dich axit Nitric (HNO3), nồng độ 1:1 trong vòng 45 giây, sau đó rửa chi tiết trong nớc nóng để tránh lớp cặn axit bám trên bề mặt chi tiết.

- Gia công chi tiết bằng axit HCL (trọng lợng riềng 1,15 - 1,17) trong vòng 60 giây, sau đó gia công Anốt trong dung dich Clorua sắt (để mạ sắt) với mật độ dòng điện 10A/dm2.

- Gia công Anốt lần 2 với mật độ dòng điện (2-3) A/dm2, trong thời gian từ 1-2 phút ở nhiệt độ 10 - 200C, dung dich có thành phần (360 - 400) g/l axit H2SO4, (10 - 20) g/l FeSO4.7H2O.

Hình 4.2: Nguyên công mạ sắt b. Dung dịch mạ.

Mạ Sunfat: FeSO4. 7H2O: 325 g/l. MgSO4.7H2O: 280 g/l.

Mật độ dòng điện: Dk = (10 - 20)A/dm2. Nhiệt độ dung dich mạ: t0 = (90 - 100)0C.

61

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Lợng thoát kim loại:α = (90 - 96)%.

Nồng độ dung dịch mạ: Tỷ lệ giữa FeCl2 với HCl, trong dung dịch điện phân đ- ợc chọn theo công thức:

N = 0,006 k + 0,3 g/l.

N: Nồng độ axit trong dung dịch điện phân.

c. Mật độ dòng điện

Phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân (sunphat clorua) Dk = 0,004 k. A/dm2

k: Nồng độ dung dich điện phân g/l

Dk: Mật độ dòng điện mạ nằm trong giới hạn (15 - 100)A/dm2

Lúc bắt đầu mạ sử dụng Dk = 0,5 kA/m2, sau 5 phút tăng Dk lên 0,5 kA/m2 cho đến lúc đạt định mức (3 - 4) kA/m2 và giữ nguyên cho đến kết thúc quá trình mạ.

d. Điện áp mạ.

Sử dụng điện áp mạ: Umạ = 9V

e. Nhiệt độ dung dich mạ

Giữ nhiệt độ dung dịch mạ trong giới hạn (60 - 90)0C, giữ nhiệt độ ổn định trong quá trình mạ, cho phép giao động + 20C.

f. Xác định chiều dày lớp mạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi sửa chữa chi tiết mòn bằng phơng pháp khôi phục lại kích thớc danh nghĩa ban đầu (D = 125 mm)

Ta đã mài đi một lớp kim loại δm = 1,5/2 = 0,75 mm

Ta cần phải đắp thêm một lớp kim loại vào vị trí mòn và một lợng d để sau khi gia công, sau khi mạ để đờng kính của xylanh sau sửa chữa (Dsc) bằng đờng kính danh nghĩa.

Chiều đày lớp mạ đợc tính bằng chièu dầy lớp thiếu hụt, doa bỏ phần mòn cộng với chiều dầy lợng d gia công, trên cơ sở chiều dầy lớp mạ ta tính đợc lợng dung dịch cần thiết và thời gian để mạ phủ kín kích thớc yêu cầu.

Từ công thức: 0,85 2 125,0 126,5 0,1 2 D D ε δ= + T − DN = + − = mm. (4-2) Trong đó: ε: Lợng d gia công ta chọn: ε = 0,1 mm 61

62

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

δ: Chiêù dầy lớp kim loại đợc mạ vào xylanh.

DT: Đờng kính xylanh sau khi đợc doa loại trừ sai số hình dạng của xylanh. DDN: Đờng kính danh nghĩa của xylanh.

Đờng kính chi tiết sau khi mạ là: d = ddn - 2.0,85=124,9 mm.

g. Xác định thời gian cần thiết để mạ xylanh

.α C..D h.ρ.ρ. t k 5 = (giờ). (4-3) Trong đó: h: Chiều dày thực tế lớp mạ. h = 0,85 mm. ρ: Khối lợng riêng của sắt ρ =7,85 (kg/dm3). C: Đơng lợng điện hóa, với sắt C=0,635 (g/A.h). Dk: Mật độ dòng điện mạ, Dk=24(A/dm2).

α : Lợng hòa tan kim loại từ katot vào trong dung dịch mạ, α =90%. Thay vào công thức (4-3) ta đợc.

48,6 ,9 0,635.24.0 .10 10 0,85.7,85. t 5 3 = = − (giờ). Thời gian cho nguyên công ma sắt là: T2=48,6 (giờ)

h. Vệ sinh chi tiết sau khi mạ

Sau khi mạ xong chi tiết đợc rửa trong bể khử dầu và trung hoà axit với nồng độ NaOH (20 - 30) g/l + Na2SiO3 (10 - 20) g/l + Na2CO3 (25 - 30) g/l, ở nhiệt độ 60 - 70% trong khoảng thời gian 3 - 4 phút, sau đó đa đi gia công cơ khí.

4.4.3.3. Nguyên công doa tinh

- Tra bảng 3-136 tài liệu [ ]I Ta có lợng d cho nguyên công doa tinh la 2Z=0,2 mm.

Đờng Kính chi tiết sau khi doa tinh là: 125,1 mm. Cấp chính xác sau khi doa tinh là 7.

63

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

4.4.3.4. Nguyên công mạ Crôm

Hình 4.4: Nguyên công mạ Crôm a. Chuẩn bi bề mặt mạ:

- Làm sạch chi tiết khỏi vết bẩn dầu mỡ. Cách li bề mặt không cần mạ bằng sơn cách điện.

- Xâm thực bề mặt bằng dung dịch hóa học có thành phần Na3PO4:40g + NaOH: 10g + NaSiO3:25g, cho 1 lít dung dịch. Thả chi tiết vào dung dịch dun nóng 600C trong vòng 5 phút.

b. Dung dịch mạ:

H2SO4+CrO3+H2O với tỷ lệ H2SO4/CrO3=1/100.

c.Mật độ dòng điện mạ:

Sử dựng mật độ dòng điện mạ Dk=90 (A/dm2). Vì chi tiết cần cứng vũng và chịu mòn.

Điện áp mạ: Lấy điện áp mạ. Um=8 (V). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệt độ dung dịch điện phân: Khi điện phân dung dịch đợc giữ ở nhiệt độ 570C. Trong khi điện phân không đợc làm thay đổi nhiệt độ dung dịch mạ nhiệt độ thay đổi sẽ làm thay đổi tính chất của kim loại mạ.

f. Chiều dầy lớp mạ

Chiều dầy lớp mạ đợc tính theo công thức:

0,1 2 125,0 125,1 0,05 2 D D ε δ= + T − DN = + − = mm. (4-4) Trong đó: ε: Lợng d gia công ta chọn: ε = 0,05 mm δ: Chiêù dầy lớp kim loại đợc mạ vào xylanh. DT: Đờng kính xylanh sau khi doa tinh φ125,1. DDN: Đờng kính danh nghĩa của xylanh φ125mm. Ta có chiều dầy lớp mạ là δ= 0,1 mm.

64

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Đờng kính chi tiết sau khi mạ là: DS= DT – 0,1.2= 124,9 mm.

e. Xác định thời gian cần thiết để mạ xylanh

.α C..D h.ρ.ρ. t k 5 = (giờ). (4-5) Trong đó: h: Chiều dày thực tế lớp mạ. h = 0,1 mm. ρ: Khối lợng riêng của sắt ρ =6,92 (kg/dm3). C: Đơng lợng điện hóa, với sắt C=0,3235 (g/A.h). Dk: Mật độ dòng điện mạ, Dk=90 (A/dm2).

α : Lợng hòa tan kim loại từ katot vào trong dung dịch mạ, α =14 %. Thay vào công thức (4-5) ta đợc.

16,97 0,14 0,3235.90. .10 0 0,1.6,92.1 t= −3 5 = (giờ). Thời gian cho nguyên công ma sắt là: T2=16,97 (giờ) g. Vệ sinh chi tiết sau khi mạ:

Sau khi mạ ta ngâm chi tiết trong bể dầu nóng để khử ứng suất d đồng thời rửa đI vết sơn quét lên bề mặt chi tiết. Sau đó sấy khô để chuẩn bị cho nguyên công tiếp theo.

4.4.3.6. Ngyên công đánh bóng bề mặt:

Lợng d gia công 2Z=0,1 mm. Chi tiết sau khi đánh bóng có kích thớc φ125 mm. và đạt cấp chính xác 6.

Hình 4.5: Đánh bang bề mặt

Nh vậy ta đã loại "trừ đợc h hỏng" của xylanh, trên sơ đồ chuyển sang công đoạn "lắp ráp các chi tiết thành bộ phận, lắp ráp các bộ phận thành cột chống.

Bớc tiếp theo là thử nghiệm cột chống sau sửa chữa, sơn và bàn giao cột.

4.4.4.Tính chế độ cắt cho một nguyên công và tra các nguyên công còn lại

65

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

- Chiều sâu cắt: t= 0,75 mm. - Chọn lợng chạy dao S:

Theo sức bền của dao có công thức: S=CS.D0,75 (4-5) Tra bảng (1-2) tài liệu [ ]V ta có: Cs=0,12

Thay vào công thức trên ta đợc: S= 0,12.126,50,7= 3,55 (mm/v). Chọn theo máy lấy S=0,81 (mm/v).

- Tính vận tốc cắt: Vận tốc cắt đợc tính theo công thức sau: v yv xv m z v v .K .S .t T .D C V= (m/ph) (4-6) Tra bảng (2-2) tài liệu [ ]V ta đợc: Cv=10,5; Zv=0,3; xv=0,2; yv=0,65;m=0,4. Tra bảng (3-2) tài liệu [ ]V ta đợc: Kmv=1,25; Klv=1; Kuv=1; Knv=1.

Ta có: Kv= Kmv. Klv. Kuv. Knv=1,25. (4-7) T: Tổi bền của dao, chọn T=120 (ph) Thay vào công thức trên ta đợc:

10,93 .0,81 .0,75 120 .1,25 10,5.126,5 V 0,4 0,2 0,65 0,3 = = (m/ph). - Số vòng quay trục chính: 27,5 3,14.126,5 1000.10,93 π.D 1000.V n= = = (v/ph). Chon theo máy: n= 80 (v/ph).

- Thời gian doa:

3,84 80.3,55 1 2 1088 S.n L L L t 1 2 doa = + + = + + = (ph). Trong đó:

L: Chiều daifchi tiết, L= 1088 mm. L1: Chiều sâu ăn dao, L1=2 mm.

L2: Khoảng cách thoát dao, L2= 1 mm. - Thời gian phục: tp=10%.tdoa=0,38 (ph). - Thời gian phục vụ: tpv=3%.tdoa=0,12 (ph). - Thời gian nghỉ tự nhiên: ttn=5%.tdoa=0,19 (ph). Tổng thời gian cho bớc nguyên công này là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T1= tp+ tpv+ tdoa+ ttn=4,53 (ph) 65

66

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

b. Tra chế độ cắt cho nguyên công doa tinh.

Chiều sâu doa: t = 0,2 mm

Chọn lợng chạy dao theo máy ta có S=0,2 (mm/v). Vận tốc cắt: V=3 (mm/ph) bảng 5-113 tài liệu [II]

Số vòng quay trục chính theo máy là n = 112 (v/ph).

Chơng 5

Lắp đặt, vận hành, Quy trình thao tác kỹ thuật an toàn mỏ của giá chống thuỷ lực di động xà chỉnh thể

xích treo kiểu ZH/1800/16/24/ZL 5.1. Công tác vận chuyển, lắp đặt giá khung xích

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tính toán chi tiết về giá chống thuỷ lực di động xà chỉnh thể xích treo kiểu ZH18001624ZL (Trang 59 - 66)