Thực trạng hoạt động tớn dụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá (Trang 39 - 44)

PGD Hải Ninh

2.2.2 Thực trạng hoạt động tớn dụng

Biểu đồ 2-1 : Tổng dư nợ tớn dụng

Đơn vị: tỷ đồng

Hoạt động tớn dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu cho NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia. Tổng dư nợ cho vay tớnh đến ngày 31/12/2009 là 234,942 tỷ đồng tăng 22,116 tỷ đồng so với năm 2008,tốc độ tăng trưởng đạt 10%. Trong khi đú năm 2008 tổng dư nợ cho vay của chi nhỏnh là 212,826 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 12 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 6 %. Sở dĩ trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng tớn dụng của chi nhỏnh là do tỡnh hỡnh thị trường cú nhiều biến động. Trong năm 2008, Chớnh phủ chỉ đạo ngành ngõn hàng phải thắt chặt chớnh sỏch tiền tệ, nờn chi nhỏnh phải rỳt bớt dư nợ để đảm bảo cõn đối kế hoạch. Ngoài ra 6 thỏng cuối năm 2008 lói suất cho vay lờn quỏ cao nờn nhu cầu tớn dụng của cỏc doanh nghiệp hầu như đúng băng. Bước sang năm 2009, tỡnh hỡnh kinh tế cú nhiều chuyển biến thuận lợi, nền kinh tế đó cú những bước khởi sắc, đồng thời nhà nứơc cũng cho triển khai chớnh sỏch cho vay hỗ trợ lói suất. Trờn địa bàn cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn đó cú nhu cầu vay vốn trở lại cho nờn dư nợ năm 2009 đó tăng gần 22 tỷ đồng.

Bảng 2-2: Phõn loại dư nợ tớn dụng theo thời hạn cho vay Đơn vị: tỷ đồng Năm 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Tổng dư nợ 200,894 100% 212,826 100% 234,942 100% Dư nợ ngắn hạn 96,371 48% 111,508 52% 115,345 49%

Dư nợ trung và dài hạn 104,523 52% 101,318 48% 119,597 51%

( Bỏo cỏo tổng kết cuối năm của NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia) Biểu đồ 2-2: Phõn loại dư nợ tớn dụng theo thời hạn cho vay

Nhỡn chung tỷ trọng cho vay trung và dài hạn so với tổng dư nợ chiếm trung bỡnh từ 48-51 % tổng dư nợ tớn dụng. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn và dư nợ dài hạn từ năm 2007 – 2009 là khỏ ổn định điều khụng cú sự biến động lớn. Dư nợ trung và dài hạn đó giảm từ 52% xuống cũn 48% từ năm 2007 đến năm 2008 rồi sau đú lại tăng lờn 51% vào năm 2009. Điều này chứng tỏ chớnh sỏch tớn dụng của Chi nhỏnh thời gian qua là khỏ ổn định.

Bảng 2-3: Phõn loại dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

2007 2008 2009

Doanh nghiệp 24,084 31 34,018

Hộ sx và cỏ nhõn 176,810 181,364 197,274

Biểu đồ 2-3: Phõn loại dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế

( Bỏo cỏo tổng kết cuối năm của NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia )

Qua bảng trờn ta cú thể thấy, thành phần vay vốn chớnh của NHNo&PTNT Tĩnh Gia chủ yếu là hộ sản xuất và cỏ nhõn.Năm 2009, dư nợ của nhúm hộ sản xuất và cỏ nhõn chiếm gần 85% tổng dư nợ trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn và Cụng ty cổ phần –TNHH chỉ chiếm 15%. Nguyờn nhõn chủ yếu đú là do huyện |Tĩnh Gia là một huyện nụng ngư nghiệp, ngành nghề sản xuất chủ yếu là cỏc hộ sản xuất nụng nghiệp, ngư nghiệp nhỏ lẻ. Số lượng cỏc khỏch hàng là hộ sản xuất và cỏc cỏ nhõn rất lớn lờn đến 11000 khỏch hàng, tuy nhiờn quy mụ của cỏc khoản vay lại rất nhỏ,mỗi khoản vay chỉ từ 10-30 triệu đồng. Số lượng khỏch hàng lớn nờn gõy rất nhiều khú khăn trong việc thẩm định, đỏnh giỏ khỏch hàng. Điều này cú thể làm tăng

nguy cơ xảy ra rủi ro tớn dụng khi cỏc hồ sơ xin vay của khỏch hàng khụng được thẩm định một cỏch kỹ càng. Trong khi đú hầu như khụng cú bất kỳ khoản vay nào của cỏc doanh nghiệp nhà nước do trờn địa bàn khụng cú doanh nghiệp quốc doanh. Tỷ trọng tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp, cụng ty trờn địa bàn cũn thấp do số lượng doanh nghiệp cũn ớt, quy mụ nhỏ, nhu cầu vốn cũn hạn chế. Cỏc doanh nghiệp này cũng chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu cho vay như đang cũn khụng cú bỏo cỏo tài chớnh hay bỏo cỏo kết quả kinh doanh,khụng cú tài sản đảm bảo.v.v. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của địa phương, nhất là khu cụng nghiệp Nghi Sơn, thị trường tớn dụng doanh nghiệp sẽ hưa hẹn phỏt triển trong tương lai. Qua biểu đồ trờn ta cú thể thấy tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp trờn địa bàn đang cú chiều hướng gia tăng, tuy tốc độ cũn chõm. Năm 2007 tỷ trọng cho vay doanh nghiệp chỉ chiếm 12% và đến năm 2009 là 15%. Vỡ vậy Chi nhỏnh cần cú cỏc biện phỏp mở rộng cho vay với đối với đối tượng khỏch hàng này nhất là trong hoàn cảnh sự cạnh tranh ngày càng lớn do cú nhiều Ngõn hàng khỏc mở chi nhỏnh trờn địa bàn.

Phõn loại dư nợ tớn dụng theo ngành kinh tế

Biểu đồ dư nợ tớn dụng theo ngành kinh tế năm 2009

Bảng 2-4: Phõn loại dư nợ tớn dụng theo ngành kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng Lĩnh vực Dư nợ Tỷ Trọng(%) Nụng nghiệp 86,354 36,76 Thuỷ hải sản 62,063 26,42 Thuưong nghiệp dịch vụ 63,391 26,98 Ngành khỏc 23,134 9,85

Biểu đồ2-4: Phõn loại dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế năm 2009

( Nguồn Bỏo cỏo tổng kết cuối năm của NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia )

Do đặc điểm là một huyện nụng nghiệp, NHNo&PTNT là ngõn hàng quốc doanh cú vai trũ cung cấp tớn dụng cho lĩnh vực nụng ngiệp nụng thụn nờn tỷ trọng lĩnh vực nụng nghiệp, thuỷ hải sản, chiếm đến 60%. Dư nợ tiờu dựng và thương nghiệp dịch vụ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 30%

Qua biểu đồ trờn ta thấy tỷ trọng cho vay cỏc ngành khỏc chiếm đến 10% với dư nợ gần 23 tỷ đồng. Nhúm cỏc ngành khỏc bao gồm cho vay tiờu dựng và cho vay cầm cố,… Dư nợ cho vay tiờu dựng năm 2009 đạt 8,966 tỷ đồng trong khi tổng dư nợ cho vay tiờu dựng năm 2008 chỉ đạt 525 triệu.Trong đú cho vay mua phương tiện đi lại là 1,401 tỷ đồng, cho vay xõy dựng, sửa chữa nhà ở đạt 8,966 tỷ đồng. Ngõn hàng đó liờn kết với cỏc ban ngành tại địa phương để thực hiện việc trớch lương của khỏch hàng từ tài khoản ATM để trả lói và gốc.

Cho vay theo tổ

Trong lĩnh vực cho vay chớnh sỏch phục vụ cho vay hộ gia đỡnh nụng nghiệp ,nụng dõn và nụng thụn, NHNo&PTNT Tĩnh Gia đó thực hiện việc cho vay qua tổ. Thực hiện quy chế phối hợp số 2264/QC-LN ngày 23/10/2007 của hội Nụng dõn, hội Phu nữ và NHNo Tỉnh Thanh Húa đó cụ thể trỏch nhiệm của từng cấp từng

ngành trong việc thực hiện việc cho vay qua tổ. Cỏc thành viờn trong hội nụng dõn và hội phụ nữ cú nhu cầu vay vốn đỏp ứng đủ điều kiện của văn bản số 76 và văn bản số 1431 của NHNo&PTNT Việt Nam thỡ khụng phải thế chấp tài sản đảm bảo. Hiện nay trờn địa bàn chi nhỏnh đó triển khai thực hiện Nghị quyết liờn tịch đến 21 xó và 1 thị trấn, tổ được thành lập ở tất cả cỏc thụn. Nhờ đú, đến cuối năm 2009 đó cú 265 tổ với 9353 thành viờn với tổng dư nợ đạt 100,348 tỷ đồng,tăng 14,334 tỷ so với năm 2008.Trong đú cho vay qua tổ phụ nữ 174 tổ với dư nợ đạt 71,594 tỷ đồng, qua tổ nụng dõn 66 tổ với dư nợ đạt 23,665 tỷ đồng. So với năm 2008 mới đạt 8732 hộ với 252 tổ. Tổng dư nợ cho vay qua tổ năm 2008 đạt 86,014 tỷ.

Cho vay doanh nghiệp

Trong những năm gần đõy, Cựng với sự hỗ trợ của Chớnh phủ, tỉnh Thanh Húa, và sự nỗ lực của địa phương,nền kinh tế của huyện Tĩnh Gia đó cú những bước phỏt triển nhảy vọt. Cụng nghiệp dịch vụ được phỏt triển, kộo theo đú là rất nhiều doanh nghiệp được hỡnh thành. Năm 2009, trờn địa bàn huyện đó cú tới 167 doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vự cụng nghiệp, dịch vụ, chế biến. Đõy là một thị trường đầy tiềm năng của Ngõn hàng. Năm 2008 dư nợ của khối doanh ngiệp đạt 31,462 tỷ đồng đến năm 2009 đó đạt 37,645 tỷ đồng

Doanh số cho vay giấy tờ cú giỏ đạt 22,943 tỷ ,doanh số thu nợ đạt 20,8 tỷ,dư nợ đạt 3,525 tỷ

Trong năm 2009, chi nhỏnh huyện Tĩnh Gia đó thực hiện nghiệp vụ bảo lónh với cỏc hỡnh thức bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh thanh toỏn với tổng số tiền đạt 2,352 tỷ đồng. Việc thực hiện nghiệp vụ bảo lónh đó mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngõn hàng, tăng khả năng tài chớnh và là một sản phẩm hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w