3. Đỏnh giỏ hoạt động đầu tư phỏt triển của cụng ty giai đoạn 2005 – 2009
2.2.1 Giải phỏp huy động vốn đầu tư phỏt triển
Để tăng cường huy động vốn cho đầu tư phỏt triển, cụng ty cổ phần xõy dựng số 1 Hà Nội cần thực hiện những biện phỏp sau:
Đẩy mạnh khai thỏc nguồn vốn chủ sở hữu. Đõy là nguồn vốn cú tớnh tự chủ cao cho cụng ty đồng thời chi phớ sử dụng vốn sẽ thấp hơn nhiều so với vốn tớn dụng. Bằng việc tiết kiệm hợp lý cỏc loại chi phớ như chi phớ hành chớnh, chi phớ kinh doanh, dành lợi nhuận cho tỏi đầu tư, cụng ty cú thể tự bổ sung tăng nguồn vốn tự cú. Mặt khỏc cụng ty cũn cú thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu. Đặc biệt cụng ty nờn kờu gọi cỏn bộ cụng nhõn viờn của mỡnh tham gia mua cổ phiếu trở thành cổ đụng của cụng ty – đõy là hỡnh thức đó và đang được nhiều doanh nghiệp ỏp dụng, trong đú cú cụng ty cổ phần xõy dựng số 1 Hà Nội. Như vậy cụng ty cú thể liờn kết lợi ớch của người lao động với lợi ớch của cụng ty, từ đú tạo động lực cho người lao động nõng cao năng suất lao động tạo ra nhiều hơn nữa những sản phẩm đạt chat lượng cao, gúp phần tăg doanh thu và lợi nhuận của cụng ty. Bằng cỏch này, cụng ty khụng những huy động được nguồn vốn để đầu tư phỏt triển cụng ty mà cũn cú thể giỳp người lao động tiết kiệm được khoản tiền nhàn rỗi, và tăng thu nhập cho người lao động. Đõy là biện phỏp quan trọng trong việc tăng cường huy động đầu tư phỏt triển bằng nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty
Cụng ty cần tăng cường huy động vốn đầu tư bằng nguồn vốn vay tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng. Đõy là những chủ thể nắm giữ khối lượng vốn rất lớn trong nền kinh tế thị trường và đang hoạt động ngày càng mạnh mẽ theo hướng linh hoạt, thuận lợi hơn về điều kiện tớn dụng cho người cần vốn kinh doanh. Vốn vay tớn dụng là một nguồn vốn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư của cụng ty. Theo điều tra mới đõy của Phũng Cụng nghiệp và Thương mại Việt Nam, cú đến 74,47% doanh nghiệp được diều tra cho hay, ngõn hàng vẫn là kờnh huy động vốn chủ yếu của họ. Tuy nhiờn, khi chớnh sỏch tiền tệ
được nới lỏng, cỏc doanh nghiệp vẫn khú tiếp cận được vốn vay khụng phải chỉ vỡ họ chưa trả được những mún nợ cũ mà cũn vỡ trước tỡnh trạng khủng hoảng và suy thoỏi, cỏc ngõn hàng cũng hoạt động “co lại” vỡ lo ngại suy thoỏi sẽ cú thể kộo dài, cỏc doanh nghiệp sẽ cú thể sụp đổ hàng loạt và ngõn hàng mất vốn. Do đú, năm 2009, ngõn hàng thương mại đó siết chặt điều kiện và thủ tục cho vay, thời gian thẩm định cũng kộo dài hơn để xỏc định chớnh xỏc khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do vậy cụng ty cần phải chuẩn bị tốt bước chuẩn bị hồ sơ để cú thể được vay vốn.
Tuy nhiờn, vấn đề chỉ dựa vào cỏc nguồn vốn huy động từ cỏc nguồn như trờn khụng thể đỏp ứng được nhu cầu của cụng ty. Do đú, cụng ty cần phải chủ động trong việc khai thỏc cỏc nguồn vốn nhàn rỗi như cỏc khoản ngõn sỏch chưa phải nộp, tiền lương của cỏn bộ cụng nhõn viờn chưa phải trả, cỏc quỹ( quỹ phỏt triển sản xuất, quỹ bổ sung, quỹ khen thưởng… ) chưa sử dụng đến để giảm lượng lói suất tớn dụng huy động. Nguồn huy động vốn này khụng phải là nhỏ và nú cú thể đúng gúp một cỏch tớch cực vào hoạt động đầu tư của cụng ty. Tuy nhiờn việc sử dụng nguồn vốn này rất nhạy cảm vỡ nú cú thể tỏc động trực tiếp đến quyền lợi của chớnh người lao động trực tiếp trong cụng ty. Nú cú thể mang lại lợi ớch cho cụng ty là giảm được lượng lói suất tớn dụng tương ứng với nú, nhưng nú cũng cú thể làm mất sự tin tưởng và làm suy giảm tớnh gắn bú của cụng nhõn vào cụng ty.