3 * Thĩi quen ăn nhiều vào bữa trưa và ăn ít hoặc khơng ăn vào bữa sáng của người Việt đã thay đổi trong giai đoạn hiện nay Bữa sáng đã được duy trì nhiều hơn, đặc biệt là ở thành phố
1.2.1.5. Về đồ uống của người Hàn và người Việt
Cả người Hàn và người Việt đều sử dụng rượu trong các bữa tiệc vui, bữa ăn thường ngày và những ngày lễ tết. Việc sử dụng rượu trong văn hĩa ẩm thực của người Hàn và người Việt cũng cĩ nhữngđđiểm tương đồng và dị biệt. Người Việt thường thích rượu gạo (rượu được chưng cất từ gạo), bởi đây là loại rượu ngon, đậm đà và dễ uống. Người Hàn thường dùng rượu soju và một số loại rượu khác. Theo thống kê năm 1997, bình quân một người Hàn uống hết 120 chai rượu soju, 12 bình rượu makkeolli, 1 chai wisky và 204 lon bia[58; 74],
Việc uống rượu ở người Hàn cĩ những quy định khắt khe. Trước hết, phải rĩt một ly cho người cùng uống trước khi rĩt cho mình . Người cĩ địa vị thấp hơn phải mời người cĩ địa vị cao hơn; nếu địa vị và tuổi tác lệch nhau quá xa, phải nâng ly bằng hai tay, hoặc tay phải cầm ly, tay trái đỡ phía dưới tay phải. Người được nhận ly rượu đĩ cũng phải đáp trả lại tương tự như vậy. Khi ly đã sang tay người nhận, người mời sẽ rĩt rượu vào ly. Khi người đĩ uống xong ly của mình, theo tục lệ, cái ly sẽ được chuyển sang người khác. Những người uống rượu nhất thiết khơng được rĩt rượu vào ly cịn chưa uống hết.
Người Việt thường nĩi: “nam vơ tửu như kì vơ phong”, “tửu bất khả ép, ép bất khả tư ø. Với người Hàn, khơng uống cũng khơng sao, nhưng nếu sau khi đã uống một ly mà lại từ chối uống tiếp thì bị coi là người khơng thích giao thiệp. Đối tượng uống rượu ở người Hàn cũng giống như người Việt, cĩ nhiều độ tuổi thích uống và cả nam
và nữ đều cĩ thể uống, thậm chí cĩ người cịn cho rằng - đất nước Hàn Quốc là một “xã hội khuyến rượu”[58; 74]. Người Việt gọi những người hay rượu là “sâu rượu”, người Hàn gọi những người đĩ là “cá voi rượu”.
Ở người Việt văn hĩa “ẩm” đã trở thành truyền thống, họ tạo ra nhiều loại đồ uống, trong đĩ rượu là một đặc trưng. Rượu của người Việt cĩ nhiều loại, rượu được chưng cất từ gạo tẻ, rượu nếp - chưng cất từ gạo nếp, rượu thuốc được ngâm từ với các vị thuốc bắc. Ngồi ra người Việt cịn tạo ra nhiều loại rượu bổ khác từ thực vật và động vật, như rượu chuối hột, rượu rắn, rượu tắc kè, rượu cá ngựa…
Người Việt, người Hàn đều cĩ chung cách chúc tụng trong tiệc rượu. Ở người Hàn, mở đầu bữa tiệc, một người cầm ly đứng dậy nêu lý do, rồi đề nghị: Kan pe !
(“cạn chén” - 乾 杯 ). Người Việt cũng chúc tụng nhau, đề nghị cạn chén và rất vui khi mọi người uống hết rượu trong chén của mình.
Ngồi rượu, bia, cả người Hàn và người Việt đều thích uống trà. Người Việt cũng như người Hàn đều cĩ rất nhiều loại trà. Người Hàn cĩ trà sâm, trà xanh, trà ngũ cốc, trà gừng, trà búp… Người Việt cũng dùng trà xanh, trà gừng, chè búp… Uống trà đã được coi là một nét văn hĩa độc đáo chuyển thành nghệ thuật thưởng trà của người Việt với khơng ít những quán trà nổi tiếng, nhưng ở Hàn Quốc ít cĩ những quán trà. Ở họkhá thịnh hành việc ăn đồ ăn phương Tây và uống cafe.
1.2.2. Tương đồng và dị biệt trong trang phục truyền thống
của hai dân tộc Việt – Hàn
Khơng giống như Hàn Quốc - một dân tộc thuần nhất, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 tộc người), mỗi dân tộc lại cĩ kiểu trang phục của riêng mình. Trong phạm vi đề tài, chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt trong trang phục truyền thống của người Việt (Kinh) và người Hàn. Nếu như người Hàn chỉ cĩ một loại trang phục truyền thống duy nhất là hanbok (gọi chung cho cả nam và nữ) thì áo dài, áo the (cho nam), áo tứ thân, áo bà ba là những trang phục mang đậm truyền thống văn hĩa Việt.
* Những nét tương đồng
1. Trước hết, trang phục truyền thống của người Việt và người Hàn đều chứa đựng trong đĩ những nét văn hĩa mang bản sắc riêng của từng dân tộc, thơng qua trang phục truyền thống, cĩ thể phân biệt được tộc người này với tộc người khác.
2. Do chịu ảnh hưởng của văn hĩa Nho giáo nên trang phục truyền thống người Việt và người Hàn đều thể hiện sự kín đáo - một nét văn hĩa Á đơng.
3. Trong cuộc sống hiện đại, do ảnh hưởng mạnh mẽ của kinh tế thị trường, tốc độ làm việc cao, đặc biệt là ảnh hưởng của văn hĩa phương Tây, nên trang phục truyền thống ở cả người Việt và người Hàn khơng cịn là thường phục, mà tập trung chủ yếu vào các dịp lễ hội hoặc khi cĩ sự kiện lớn nào đĩ.
4. Dù là truyền thống, song trong quá trình phát triển, những trang phục này vẫn cĩ những cải biến cho phù hợp với cuộc sống thực tế của từng thời đại.
4.1Trước hết đối với hanbok
Hiện nay, hanbok nam gồm bốn phần chokori, pachi, tokki và turumaki (cĩ khi được thay bằng makuja). Chokori là áo vét mỏng phủ qua hơng, tay dài, cĩ dây cột trước ngực. Pachi là quần dài, phần trên rộng, dưới hẹp, cĩ dây vải thắt chặt ngang lưng và dây vải buộc ở ống quần. Tokki là áo khốc khơng cĩ tay. Turumaki là áo khốc được mặc bên ngồi, tay dài, cĩ day thắt hình chiếc nơ trước ngực. Hanbok nữ gồm chokori, chima, turumaki và pachi. Chokori nữ giống với chokori nam, nhưng ngắn hơn (chỉ đến ngực) cĩ hai dải vải (kkưn) dài buộc chặt vào nhau. Turumaki là áo khốc dài đến chân, cĩ thắt nơ ở trước ngực mặc ở ngồi cùng.
Tuy nhiên, trong từng thời kỳ lịch sử, hanbok đã cĩ những thay đổi nhất định. Thời Koguryo, với những bức tranh trên các ngơi mộ cổ đã cho thấy hanbok nam cĩ loại áo khốc ngồi chokori với chiều dài đến mơng đồng thời cĩ sự kết hợp với dây thắt lưng. Tất cả các phần áo đều liền một mạch và kiểu cổ thẳng. Phần tay áo của
chokori hẹp và đây là kiểu áo thịnh hành trong thời kỳ này. Khi văn hĩa Hán du nhập vào bán đảo Hàn, kiểu áo tay rộng của họ cũng ảnh hưởng đến hanbok của người Hàn. Các nhà nghiên cứu đã suy đốn rằng, giới thượng lưu của người Hàn là giai cấp đầu tiên mặc áo khốc chokori tay rộng như người Hán.
Thời Koryo, việc mặc y phục màu trắng khá phổ biến. Đến hậu kỳ Koryo,
chokori được may ngắn lại và nét đặc trưng hơn cả là ống tay hẹp. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nguyên nhân của sự thay đổi này là do ảnh hưởng của Mơng Cổ. Sang thời đầu thời đại Choseon, chokori của phụ nữ cĩ chiều dài bằng với nam giới, ống tay áo dài. Đến trung kỳ Choseon, lưng và tay của chokori lại ngắn hơn, ống tay áo hẹp, chiều dài cổ áo cũng ngắn hơn. Đặc điểm của chokori hậu kỳ Choseon là chiều dài thân áo chưa bằng một nửa ban đầu, tay áo tiếp tục ngắn đi, ngực áo hẹp, bề rộng phía sau áo cũng vậy
So với các bộ phạn khác của hanbok, váy là bộ phận ít biến đổi nhất theo theo thời gian. Trước thời Tam quốc, váy được người ta sử dụng thuật ngữ kun - quần. Đến thời Tam quốc, nĩ được gọi là sang (gồm pyosang – “váy ngồi”,
naesang – “váy trong”). Thường ngày, người Hàn mặc váy ngắn, nếu đi lễ hội thì cĩ váy dài và những vật trang trí thêm. Đến thời Koryo, chủ yếu là các loại váy dài. Thời Choseon, sự thay đổi của váy cũng chủ yếu là về độ ngắn dài.
4.2 Trang phục truyền thống Việt Nam
Như đã trình bày ở trên, trang phục truyền thống của Việt Nam gồm nhiều loai như áo tứ thân, áo the, áo bà ba, áo dài. Trong phần minh chứng cho điểm tương đồng về sự biến đổi trong trang phục truyền thống người Việt và người Hàn, chúng tơi chỉ tập trung vào sự biến đổi của áo dài.
Trước hết, cĩ người cho rằng, khởi nguồn của áo dài chính là dạng áo tứ thân và dạng nguyên thủy nhất của loại áo này được khắc trên mặt trống đồng - loại trống được tìm thấy ở Ngọc Lũ (Hà Nam), sơng Đà (Hịa Bình).
Cho đến thời Nguyễn, áo dài Việt Nam đã cĩ những biến đổi đáng kể. Đến hết thế kỷ XVIII, phong cách ăn mặc của người Việt vẫn chịu anh h̉ ưởng của văn hĩa Trung Hoa. Song, với mong muốn bảo tồn bản sắc văn hĩa dân tộc, chúa Nguyễn Phúc Khốt đã đưa ra quy định về cách ăn mặc của người dân. Theo đĩ, cả nam và nữ phải mặc áo ngắn tay, cổ cao và che kín thân. Sau đĩ chúa Nguyễn đã kết hợp cả hình dáng của chiếc áo dân tộc Chăm với chiếc sườn sám của Trung Hoa để tạo ra chiếc áo đặc trưng của Việt Nam.
Năm 1930, họa sĩ Cát Tường đã thiết kế chiếc áo dài “Le Mur” theo phong cách phương Tây với tay áo to rộng, cổ áo bồng như lá sen. Qua Tạp chí Phong Hĩa,
kiểu áo này đã được phổ biến rộng rãi. Cổ áo may hình tim cĩ đính thêm nơ, vai áo phồng và cúc áo được may phía trên vai phải. Tuy nhiên, áo Le Mur cĩ phong cách táo bạo nên hầu như chỉ cĩ giới thượng lưu và nghệ sĩ mặc. Dần dần, kiểu áo Âu
hĩa này khơng cịn tồn tại. Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ đã cải tiến chiếc áo Le Mur
bằng cách rút bớt những nét lai căng Âu hĩa, đưa vào những yếu tố truyền thống để tạo thành chiếc áo dài tân thời. Đây được xem là nguồn gốc của chiếc áo dài hiện đại. Năm 1960, do ảnh hưởng của phương Tây nên loại áo dài mới với tay áo dài, quần rộng xuất hiện: một tà đằng sau, cịn tà trước chia đơi, cúc được đính từ cổ xuống ngực, ống quân rộng theo kiểu Tây.
Cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX, áo dài được may theo yêu cầu của từng cá nhân, kiểu dáng, màu sắc của loại áo này càng phong phú. Phần ngực và tay áo được may loại vải mỏng, nhẹ tạo ra sự thanh thốt. Các loại vải với nhiều kiểu dáng hoa văn được sử dụng nên cĩ nhiều loại áo cao cấp. Từ đĩ, người Việt cũng phân chia ra các loại áo mặc thơng thường, mặc biểu diễn, mặc dạ hội, v.v… Hiện nay, chiếc áo dài đã trở thành niềm tự hào của người Việt và mang tính đại chúng.
* Những nét dị biệt
Ngồi những tương đồng trên đây, trang phục truyền thống của người Việt và người Hàn cịn cĩ khơng ít dị biệt
1. Người Hàn chỉ cĩ hanbok là trang phục truyền thống (gọi chung cho cả nam và nữ) cịn người Việt cĩ nhiều loại: áo tứ thân, áo the (nam) áo dài, áo bà ba.
2. Trừ áo tứ thân, các loại trang phục truyền thống của người Việt hầu như chỉ cĩ một màu, trong khi đĩ hanbok của người Hàn thường cĩ màu sắc sặc sỡ. Khơng những thế, khi may các trang phục này, người Việt thường theo sở thích, trong khi màu sắc trang phục Hàn thường tuân thủ quy luật âm dương ngũ hành. Cĩ thể phân biệt phụ nữ chưa hay đã cĩ chồng ở người Hàn thơng qua trang phục. Trước khi lập gia đình, các cơ gái Hàn Quốc thường mặc váy màu đỏ và áo vét màu vàng; sau khi cưới họ mặc váy đỏ và áo vét màu xanh để chứng tỏ âm dương đã hịa hợp. Ở người Việt, sự phân biệt trên đây khơng cĩ, sau khi lấy chồng rồi khơng ít người cịn ăn mặc những màu sắc sặc sỡ hơn. Khi điều kiện kinh tế khá giả, họ lại tơ điểm bản thân hơn với những thứ kiểu cách cầu kỳ. Nĩi chung, người Việt ăn mặc màu sắc theo sở thích (tất nhiên họ cũng cĩ sự chi phối của lứa tuổi)
3. Các trang phục truyền thống của người Việt như áo dài (áo the của nam), áo bà ba đều được may đơn giản hơn và số lượng các bộ phận cũng ít hơn.
4. Về phụ trang, so với trang phục truyền thống của người Việt, các phụ trang trong trang phục truyền thống Hàn nhiều hơn và gần như khơng thể thiếu. Ở người Việt, khi mặc áo dài, họ cịn kèm thêm chiếc nĩn lá. Đây khơng phải là phụ trang
mà chỉ là cách ứng xử với mơi trường tự nhiên khi trời nắng/mưa. Ngày nay, do điều kiện kinh tế khá giả, nhiều người cĩ thêm bơng tai, lắc tay, xuyến, giỏ xách tay… để tăng thêm vẻ sang trọng. Khi mặc áo bà ba, nam nữ Nam bộ thường kèm theo chiếc khăn rằn, độ dài khoảng 1,2m; bề rộng chừng 40-50cm;ø màu đặc trưng là đen trắng với các đường sọc ngang dọc tạo ra vơ số các ơ vuơng nhỏ; chiếc khăn rằn đã trở thành một bộ phận khơng thể thiếu trong trang phục truyền thống của người Việt ở Nam bộ.
So với người Việt, trang phục truyền thống của người Hàn dường như cầu kỳ hơn khơng chỉ về cách cắt may, số lượng các bộ phận (chokori, pachi, tokki, turumaki…) mà cả về phụ trang/trang sức. Tuy nhiên, trang sức truyền thống Hàn khơng phải làm bằng vàng bạc hay một thứ kim loại nào khác mà đơn giản chỉ là những miếng đan đeo cổ với kỹ thuật đan đạt đến độ tinh xảo, sự sáng tạo của các hoa văn độc đáo và sự kết hợp màu sắc hài hịa. Một số phụ trang tiêu biểu đi kèm với hanbok gồm cĩ:
Unekichilbonorige (trang sức thất bảo uyên ương kỳ): gồm cĩ 3 lọn chỉ tam tài tượng trưng cho trời-đất-người. Ở mỗi lọn chỉ đính thêm một đơi vịt, một cặp viên đá hình giọt nước và một cặp chim uyên ương. Vì hanbok khơng cĩ túi, nên cả nam nữ người Hàn khi mặc đều mang thêm túi gọi là chumoni (túi phương sắc). Ngồi ra cịn cĩ miếng tam thiên chủ (milhwasamchonjunorige).
Tĩm lại, cũng như nhiều nét văn hĩa khác, trang phục phục truyền thống Việt, Hàn đã và đang gĩp phần tạo nên bản sắc văn hĩa riêng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trong nhịp sống của xã hội hiện đại, những trang phục truyền thống đã khơng cịn phổ biến trong cuộc sống thường nhật (nhất là hanbok). Để cĩ thể bảo lưu và phát triển loại trang phục truyền thống, vấn đề khơng phải là yêu cầu người dân mặc nĩ thường xuyên mà ở chỗ phải giáo dục ý thức yêu thích cũng như nhận thức được cái đẹp của trang phục truyền thống và thể hiện trong đời sống thường nhật một cách thường xuyên hơn.