Tươngđồng và dị biệt trong tín ngưỡng phương thuâ ̣t, ma thuật

Một phần của tài liệu Using While- Reading Techniques to Improve Reading Comprehension for the 11th Form Students at Phan Dang Luu High School (Trang 70 - 75)

- Sự khác biệt về nghệ thuật

14 * Theo TS Joo Kang Hyun, cho tới nay trong các vùng nơng thơn Hàn Quốc vẫn tồn tại khá nhiều seo nang đường và khẩu ngữ dân gian thường đồng nhất seo nang đường với thành hồng

2.2.7. Tươngđồng và dị biệt trong tín ngưỡng phương thuâ ̣t, ma thuật

Trong truyền thuyết lập quớc

Ngoài các loa ̣i hình tín ngưỡng, ở người Viê ̣t cũng như người Hàn còn khá thi ̣nh hành các hình thức phương thuâ ̣t, ma thuâ ̣t. Có thể tìm thấy điểm tương đờng trong các loa ̣i hình này ngay trong truyền thuyết lâ ̣p quớc ở 2 dân tộc.

Ở người Viê ̣t, theo Lĩnh Nam trích quái có thể khẳng đi ̣nh cả ba thế hê ̣ đầu của ho ̣ Hờng Bàng (Kinh Dương vương - La ̣c Long Quân - Hùng vương) đều là những pháp sư shaman giáo pháp thuâ ̣t cao cường. Ho ̣ được biết đến như những vi ̣ “vua - phù thủy”. Kinh Dương vương là người giỏi phương thuâ ̣t, có sức khỏe phi thường, có tài đi la ̣i dưới nước như trên ca ̣n. La ̣c Long quân - con trai ơng cũng tỏ ra khơng hề thua kém cha. Cũng theo truyê ̣n Hờng Bàng thi ̣, khi trơng thấy Âu Cơ - ái thiếp của Đế Lai, La ̣c Long quân vơ cùng yêu thích, bèn biến thành mơ ̣t chàng trai khơi ngơ tuấn tú, có nhã nha ̣c, thi ̣ vê ̣ theo hầu làm cho Âu Cơ say mê. Sau đó, ơng thường xa vợ để về chớn thủy phủ. Mỡi lúc dân chúng có viê ̣c gì chỉ cần go ̣i to: Bớ ơi ở đâu sao khơng về để chúng con nhớ quá ? Ơng lâ ̣p tức xuất hiê ̣n.

Ga ̣t sang mơ ̣t bên thủ pháp hư cấu làm tăng thêm tính ly kỳ, hấp dẫn, cớt lõi của vấn đề cho thấy diê ̣n ma ̣o của La ̣c Long quân chính là mơ ̣t pháp sư. Đến lượt

mình, Hùng vương - thế hê ̣ tiếp theo của La ̣c Long quân - cũng xác đi ̣nh tiêu chí kén rể của bằng viê ̣c cho ̣n người có “tài cao - thuâ ̣t la ̣”. Theo đó, cả Sơn Tinh và Thủy Tinh đều tỏ rõ là những pháp sư có bản lĩnh phi thường. Sơn Tinh có thể trơng suớt qua ngọc đá. Thủy Tinh có thể xuớng nước, vào lửa

Ngoài truyền thuyết lâ ̣p quớc, theo diễn trình li ̣ch sử Viê ̣t Nam, còn có khơng ít các nhân vâ ̣t mang dáng dấp hoă ̣c liên quan tới các hiê ̣n tượng ma thuâ ̣t như Thánh Gióng, nhà sư Phâ ̣t Quang với Chử Đờng Tử, Cao Biền (ký ức dân gian vẫn còn nhắc đến hoa ̣t đơ ̣ng “yểm long ma ̣ch” của y nhằm “tuyê ̣t mê ̣nh đế vương” trên đất nước ta. Tra ̣ng nguyên khai khoa Lê Văn Thi ̣nh ho ̣c thuâ ̣t “hóa hở” của mơ ̣t đa ̣o sĩ đến từ Đa ̣i Lý (Vân Nam-Trung Quớc) tới và mưu sát vua Lý trên hờ Dâm Đàm. Theo Viê ̣t điê ̣n u linh tập của Lý Tế Xuyên, nhà sư Từ Đa ̣o Ha ̣nh có phép đầu thai cho vợ Sùng Hiền hầu sinh ra vua Lý Thần tơng - thuật thác sinh (Lý Thần tơng là hóa thân của Từ Đa ̣o Ha ̣nh). Lý Giác ở Diễn Châu có thuâ ̣t “biến cây cỏ thành binh lính”…

Màu sắc của phương thuâ ̣t khá đâ ̣m nét trong truyền thuyết lâ ̣p quớc lâ ̣p quớc của người Hàn, Hwan-ung (Hoàn Hùng) - con trai của Thượng Đế Hwan-in (Hoàn Nhân) - đươ ̣c sự đờng ý của vua cha đã giáng xuớng gớc cây Chiên đàn trên đỉnh núi

Baekdu (Bạch đầu) và tự xưng là Cheon-wang (Thiên Vương) rời cho xây dựng mơ ̣t Thần Thi ̣. Mơ ̣t hơm, có mơ ̣t con gấu và mơ ̣t con hở đến gă ̣p Hwan-ung xin đươ ̣c làm người, Thiên Vương đã ban cho mỡi con 20 nhánh tỏi và mơ ̣t nắm ngải cứu bảo rằng về ở trong hang ăn tỏi và ngải cứu trong 100 ngày. Hở nóng tính khơng chi ̣u nởi đã cha ̣y khỏi hang. Gấu nhẫn na ̣i chi ̣u đựng nên sau 21 ngày đã trở thành mơ ̣t cơ gái xinh đe ̣p Ung-nyo (Hùng Nữ). Ung-nyo đã trở la ̣i gớc cây chiên đàn gă ̣p Hwan-ung xin được mang thai. Sau đó, Ung-nyo đã sinh được mơ ̣t đứa con trai đă ̣t tên là Dan-gun

(Đàn Quân). Dan-gun đã lâ ̣p quớc ở lưu vực sơng Daedong và đă ̣t tên là Chosǒn,

tương truyền vào ngày 3 - 10 - 2333 B.C. Sau khi ở ngơi 1500 năm, ơng thoái vi ̣ và trở thành Sơn thần.

Dù đâ ̣m nha ̣t khác nhau, song màu sắc đa ̣o giáo, phương thuật ở truyền thuyết lâ ̣p quớc của người Viê ̣t cũng như Hàn khá rõ nét. Tuy nhiên, bên ca ̣nh những nét tương đờng, cũng có thể chỉ ra mơ ̣t vài nét di ̣ biê ̣t giữa chúng.

Thứ nhất: nếu như ở người Viê ̣t, Me ̣ Âu Cơ sinh ra mơ ̣t bo ̣c trăm trứng sau đó nở ra mơ ̣t trăm người con (50 con trai và 50 con gái), thì Hùng Nữ của người Hàn chỉ sinh ha ̣ mơ ̣t mình Dan-gun. Những truyền thuyết này đã nói lên tính thuần nhất trong dân tơ ̣c Hàn cũng như tính đa dân tợc của Viê ̣t Nam.

Thứ hai, truyền thuyết lâ ̣p quớc của người Viê ̣t mang đâ ̣m các yếu tớ của mơ ̣t nền nơng nghiê ̣p lúa nước (sau khi trưởng thành 50 người con theo me ̣ lên rừng, 50

người con theo cha xuớng biển); ở người Hàn, yếu tớ núi đá la ̣i đóng vai trò nởi trơ ̣i. Khi giáng xuớng ha ̣ giới, hoàng tử Hwan-ung khơng cho ̣n nơi nào khác la ̣i cho ̣n ngo ̣n núi (đá) cao nhất là Baekdu, khi ơng cho gấu và hở phép để biến thành người thì hai con vâ ̣t này quay trở về hang đá để kiên nhẫn và chờ đợi phép màu. Đến lượt mình, Hwan-ung (Thiên Vương) sau khi ta ̣i vi ̣ 1500 năm, ơng thoái vi ̣ và trở thành Sơn thần.

* Shaman giáo

Những người hành nghề này ở người Viê ̣t được go ̣i là phù thủy, pháp sư, ơng đờng, bà đờng, còn ở người Hàn là thầy tế/phù thủy hay mudang. Cũng như ở người Viê ̣t, mudang Hàn hầu hết là nữ. Khác với nhiều hình thức phương thuâ ̣t khác có thể truyền cho người khác; ơng đờng, bà đờng hay các đa ̣o sĩ khơng thể “truyền nghề” cho bất cứ ai ; bởi người đó phải do “thần linh tuyển lựa” - phải có “căn ma ̣ng”. Trước khi được “ăn lơ ̣c” để “làm viê ̣c thánh”, người đó thường phải trải qua trâ ̣n ớm thâ ̣p tử nhất sinh, chữa cha ̣y nhiều nơi nhưng bê ̣nh tình khơng thuyên giảm, chỉ khi người đĩ đến gă ̣p người hành nghề “phù thủy” và được ra “hầu thánh” thì bê ̣nh tình tự nhiên khỏi. Từ đó trở đi, những người như vâ ̣y thường có những khả năng đă ̣c biê ̣t như chữa bê ̣nh bằng tro than và nước lã, có thể tiên đoán được sớ mê ̣nh của người nào đó trong tháng/năm hoă ̣c dài hơn là tiền vâ ̣n/trung vâ ̣n/ hâ ̣u vâ ̣n. Cũng có trường hợp những người nằm mơ được thần linh giao cho tro ̣ng trách. Đó là những người được xem là có năng lực đă ̣c biê ̣t, ho ̣ có thể nhìn xuyên qua cơ thể người, thâ ̣m chí xuyên cả đất để tìm và nhâ ̣n ra hài cớt người… Trong qua quá trình hành nghề, về cách thức có thể khơng hoàn toàn giớng nhau, song các shaman Hàn cũng như các ơng đờng bà đờng Viê ̣t thường có khả năng chữa nhiều loa ̣i bê ̣nh cho con người bằng những cách thức “đă ̣c biê ̣t” như cho con bê ̣nh uớng nước thánh, đo ̣c thần chú,…

Mơ ̣t đă ̣c điểm giớng nhau giữa nghi lễ kut của người Hàn và lên đờng của người Viê ̣t là sự “đờng diễn” của âm nha ̣c. Ngoài viê ̣c phu ̣c vu ̣ cho hát múa, âm nha ̣c trong các nghi lễ này còn có tác du ̣ng giúp con người thăng hoa, ngây ngất và dễ dàng hơn trong viê ̣c tiếp câ ̣n với thần thánh (?)

Bên ca ̣nh mơ ̣t vài đă ̣c điểm tương đờng trên đây, giữa mudang của người Hàn với nghi lễ chính trong đa ̣o phù thủy Viê ̣t (lên đờng) vẫn tờn ta ̣i khơng ít những di ̣ biê ̣t. Trước hết, vẫn là hình thức shaman có sự giao cảm giữa con người với thần thánh, song, nếu như shaman giáo Hàn là sự thăng hoa/thiên của các đa ̣o sĩ lên trên trời để “yết kiến” các đấng thần linh; thì ngược la ̣i lên đờng ở người Viê ̣t - các thánh tự nhâ ̣p vào các ơng đờng bà đờng để ban phước, ban lơ ̣c và phán truyền. Thứ hai, là các bước tiến hành và đới tượng chính trong các giai đoa ̣n lễ. Trong nghi lễ shaman

giáo (kut) của người Hàn chỉ gờm 12 bước thì con sớ đó trong nghi lễ lên đờng của người Viê ̣t la ̣i nhiều hơn (36 giá).

Về đới tượng cúng lễ. Trong lễ kut,các đới tượng hướng đến chủ yếu là những vi ̣ thần gần gũi với cuơ ̣c sớng thường nhâ ̣t của ho ̣ (có thể là thần bảo vê ̣ nhưng cũng có khi là những thần gây tai ho ̣a cho ho ̣). Dù có 12 bước, song cớt lõi của nghi lễ Kut chỉ từ bước thứ 5 đến bước thứ 8, trong đó:

Bước thứ 5 (songju maji): cúng thần giữ nhà, vi ̣ thần bảo vê ̣ và mang những điều may mắn đến với mỡi gia đình, giữ vai trò quan tro ̣ng nhất trong mỡi gia đình người Hàn. Bước 6 (pyolsong) - cúng thần đâ ̣u mùa. Bước 7 (taegam) - cầu khấn thần hơ ̣ mê ̣nh. Bước 8 (chesok) - cúng vi ̣ thần có liên quan đến sinh đẻ, duy trì tuởi tho ̣ cũng như sự thi ̣nh vượng, bơ ̣i thu của viê ̣c cấy trờng.

Trong nghi lễ lên đờng, các đới tượng cúng lễ và nhâ ̣p đờng chủ yếu là các thánh. Ho ̣ là có thể là những nhân vâ ̣t được hư cấu trong tâm thức của người dân, cũng có khi là các nhân vâ ̣t có quan đến li ̣ch sử. Chẳng ha ̣n, trường hợp Mẫu Thượng Ngàn. Gắn với di tích đền thờ Suới Mỡ (Bắc Giang) có lưu truyền câu chuyê ̣n cho rằng Mẫu vớn là cơng cơng chúa My ̣ Nương Quế Hoa - con gái của vua Hùng thứ 18 và Hoàng hâ ̣u An Nương. Hoàng hâ ̣u đã qua đời vì sinh cơng chúa. Khi lớn lên, biết chuyê ̣n, cơng chúa đã vào rừng tìm me ̣. Tiếp đó nầng và các thi ̣ nữ theo hầu được Tiên ơng da ̣y cho phép thần thơng. Sau đó, cơng chúa đã ra sức dời núi, khai sơng giúp người dân có cuơ ̣c sớng no ấm. Cuới cùng, có mơ ̣t đám mây ngũ sắc xuớng đón nàng và các thi ̣ nữ về trời. Nhớ ơn nàng, dân làng đã lâ ̣p đền thờ và tơn vinh My ̣ Nương Quế Hoa là Bà ChúaThượng Ngàn. Hoă ̣c như trường hợp Quan Lớn Đê ̣ Ngũ (Quan Lớn Tuần Tranh). Có nhiều vùng miền trên đất nước ta đã gắn Ngài với tướng Cao Lỡ - mơ ̣t trong những võ tướng của An Dương vương… Song có lẽ rõ ràng nhất là Phủ Trần Triều trong hê ̣ thớng điê ̣n thần Tứ Phủ. Đó là nơi thờ Hưng Đa ̣o đa ̣i vương - người đã cĩ cơng trong viê ̣c tiêu diê ̣t quân Mơng Cở vào thế kỷ XIII để bảo vê ̣ đất nước [61b, 30-46].

* Các hình thức ma thuật

Các hình thức phương thuâ ̣t ở người Viê ̣t còn tờn ta ̣i nhiều hình thức khá thú vi ̣, chẳng ha ̣n như thuật chớng sét, chớng bão, khảo cây lấy quả, thơi sinh, trấn trợm, v.v… Mỡi khi trời mưa, để tránh sét, người ta thường rang ngơ, rang thóc nếp… hoă ̣c bất kỳ mơ ̣t loa ̣i đờ ăn gì đó mà có thể kéo dài được thời gian. Khi Thiên Lơi thực hiê ̣n mê ̣nh Trời xuớng ha ̣ giới trừng trị kẻ nào đĩ, nhưng đơ ̣i mo ̣i người ăn lâu quá (vì quan niê ̣m “Trời đánh tránh miếng ăn”) nên bỏ đi luơn. Tương tự như vâ ̣y với thuật chớng bão, người ta dùng cây đũa cả chớng vào cây cơ ̣t nhà và hy vo ̣ng gió bão có to đến

mấy thì nhà cũng khơng bi ̣ đở. Để chớng/trấn trơ ̣m, người Viê ̣t dựng ngược cái chởi ở cửa ra vào và đo ̣c thần chú: “Chặt đầu thằng chích, ních đầu thằng cược, treo ngược cành đa, chém cha thằng trợm” [71,32-33].

Về các thuâ ̣t tránh sét, chớng bão, trấn trơ ̣m khơng thấy ở người Hàn, nhưng hai thuâ ̣t sau đây ít nhiều cũng biểu hiê ̣n sự tương đờng.

Thuật khảo cây lấy quả. Sau mơ ̣t thời gian dài hơn chu kỳ bình thường của mơ ̣t loa ̣i cây nào đó mà nó vẫn khơng cho quả, ở Viê ̣t, vào ngày Đoan Ngo ̣, mơ ̣t người sẽ trèo lên cây và mơ ̣t người cầm dao đứng ở dưới gớc với gio ̣ng “do ̣a na ̣t”: “Có chi ̣u ra quả khơng ? Khơng ra sẽ chă ̣t !” Người đứng trên cây van xin “Xin đừng chă ̣t, mùa tới sẽ ra quả”. Người đứng dưới tiếp tu ̣c hỏi: “thế đi ̣nh ra bao nhiêu quả ? Người kia đáp “Mấy thúng luơn” Với cách làm như vâ ̣y, người ta tin rằng năm sau cây sẽ cho quả. Vào ngày Tano (mùng 5 tháng 5 âm li ̣ch) ở người Hàn, bên ca ̣nh nhiều nghi lễ khác nhau (nam giới thi đấu vâ ̣t sireum, phu ̣ nữ chơi đánh đu…) họ còn có mơ ̣t phong tu ̣c liên quan đến cây cới đó là làm lễ cây hờng vàng: đă ̣t mơ ̣t hòn đá vào giữa hai cành cây hờng vàng - tượng trưng cho sự hơn phới. Bằng cách này, người ta nghĩ rằng cây hờng sẽ cho nhiều quả.

Thuật thơi sinh. Ở người Viê ̣t, khi người vợ mang thai quá ngày, người chờng

sẽ đâ ̣p cái nời (đất) cho vỡ toác ra hoă ̣c tháo dây lưng quần trèo lên nóc nhà ngời thì vợ sẽ sinh. Còn ở Hàn Quớc, khi người phu ̣ nữ sinh (đă ̣c biết đới với người đẻ khó), tất cả các dây phơi trong nhà phải được làm chùng xuớng, các cánh cửa được mở toang, lấy áo của chờng trải làm ga giường và tin rằng người vợ sẽ sinh dễ dàng hơn. * Phong thủy (nghĩa đen là gió và nước) - hai yếu tớ mơi trường liên quan mâ ̣t thiết và thường xuyên tác đơ ̣ng đến cuơ ̣c sớng con người. Dân gian Viê ̣t go ̣i những người hành nghề này là “thầy đi ̣a lý”, còn ở người Hàn là chigwan hay đế quan. Cũng như người Viê ̣t, mỡi khi dựng nhà, trở ngõ, hay cất đă ̣t mờ mả cho ơng bà cha me ̣,… người Hàn thường phải nhờ đến mơ ̣t người am tường về phong thủy để xem hướng, cắm đắt, điểm huyê ̣t với ước vo ̣ng tìm được “đất phát”, mơ ̣t đi ̣a cuơ ̣c “đắc/ vượng/miếu/đi ̣a” đem la ̣i sự sung túc, cháu đớng, con đàn… Người Viê ̣t quan niê ̣m, mơ ̣t đi ̣a cuơ ̣c tớt phải hơ ̣i đủ các yếu tớ như “tiền án, hậu chẩm, tả thanh long hữu bạch hở, minh đường tụ thủy”. Tương tự, mơ ̣t vi ̣ trí lý tưởng theo người Hàn - nhất thiết phải là những nơi có năng lượng tiềm tàng, núi cao lởm chởm về phía Bắc, đời cuớn về bên trái và bên phải, đời thấp về phía Nam, tầm nhìn phải thoáng rơ ̣ng, phải có song suới chảy ở bên dưới [32, 142].

Thuật bĩi tốn ở Việt và người Hàn đã ra đời từ rất sớm. Tuy nhiên, hình thức bốc phệ ở hai tộc người này lại cĩ nhiều điểm tương đồng và dị biệt.

* Những nét tương đồng

Trước hết, thuật bĩi tốn. Với mong muốn giải thích được các hiện tượng tự nhiên kỳ lạ (nhật thực, nguyệt thực, sao chổi, …) hoặc muốn biết về những điều sẽ xảy ra trong tương lai đối với mỗi người… cĩ một số cách bĩi tốn mà người Việt và người Hàn đều sử dụng như bĩi tướng mạo, bĩi theo đường chỉ ở lịng bàn tay, đốn mộng, bĩi âm dương,... Tuy nhiên, phần lớn các hình thức bĩi của người Việt và người Hàn lại khơng giống nhau.

Thứ hai, trong xã hội hiện đại, thuật bĩi tốn ở người Việt cũng như người

Hàn vẫn tồn tại ở một bộ phận cư dân. Mỗi khi dời mộ, làm nhà, lập gia đình, thậm chí là đi thi … khơng ít người Việt, người Hàn vẫn tìm đến thầy bĩi.

* Những nét dị biệt

So với người Việt, việc bĩi tốn dựa vào các hiện tượng tự nhiên của người Hàn đậm nét hơn. Ngay từ thời Silla (57 trCN-935 sau CN), cĩ một vị trí dành riêng cho một người là Ilgwan hay nhà triên tri với nhiệm vụ chuyên dự đốn và báo với

Một phần của tài liệu Using While- Reading Techniques to Improve Reading Comprehension for the 11th Form Students at Phan Dang Luu High School (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w