Thiết kế đờng cong đứng:

Một phần của tài liệu đào tạo các cán bộ kỹ thuật đường ô tô (Trang 40 - 42)

Theo quy phạm, đối với đờng cấp IV, tại những chỗ đổi dốc trên đờng đỏ mà hiệu đại số giữa 2 độ dốc ≥ 1% cần phải tiến hành bố trí đờng cong đứng để đảm bảo êm thuận, an toàn cho xe chạy và sự hài hòa của tuyến đờng.

Bán kính đờng cong đứng lõm min Rlommin~ = 1500m. Bán kính đờng cong đứng lồi min min

lồi

R = 2500 m.

Các yếu tố đờng cong đứng đợc xác định theo các công thức sau:

T = R 2 ω(m) P = R T 2 2 (m) Trong đó:

i : độ dốc dọc (lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) (%) K : chiều dài của đờng cong đứng (m)

T : tiếp tuyến của đờng cong đứng (m) P : phân cự của đờng cong đứng (m)

Chơng vi : tính toán các chỉ tiêu vận doanh - khai thác của các phơng án tuyến

Khi so sánh các phơng án tuyến cần xác định các chỉ tiêu vận doanh, tính toán các chi phí khai thác trong thời gian sử dụng. Tốc độ xe chạy và thời gian xe chạy là hai chỉ tiêu quan trọng để nói lên chất lợng sử dụng của tuyến đờng, nó còn cho phép xác định chi phí vận tải là chỉ tiêu quan trọng để so sánh kỹ thuật lựa chọn phơng án tuyến.

Đối với vận tốc thiết kế Vtk = 60 (Km/h) ta vẽ biểu đồ tốc độ xe chạy cho xe tải 2 trục (Zin-150) vì xe này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dòng xe.

1. Xác định các vận tốc cân bằng ứng với mỗi đoạn dốc theo điều kiện sức kéo

Xác định nhân tố động lực của xe trên mỗi đoạn dốc: D=f+i

Với + i: độ dốc dọc

+ f: hệ số sức cản lăn. Lấy cho xe Zil 150, Vmax=65Km/h

Tra biểu đồ nhân tố động lực của xe Zil 150 xác định đợc vận tốc cân bằng Tính toán cho 2 phơng án đợc thành lập theo bảng xem phụ lục I.4.1 – I.4.6

Một phần của tài liệu đào tạo các cán bộ kỹ thuật đường ô tô (Trang 40 - 42)