1. Định hớng, mục tiêu phát triển năm 2003:
Năm 2004 là năm công ty tiến hành cổ phần hóa vì vậy định hớng kinh doanh sản xuất lấy mục tiêu hiệu quả là chính, đảm bảo an toàn vốn, tránh phát sinh công nợ nhất là nợ quá hạn và nợ khó đòi, cụ thể nh sau:
Tập trung đẩy mạnh đấu thầu để nhập khẩu cung cấp các hệ thống dây chuyền thiết bị lớn cho các dự án lớn để tăng nguồn thu. Tập trung kinh doanh cung cấp các loại nguyên vật liệu cho các nhà máy sản xuất đảm bảo khả năng thanh toán, hạn chế kinh doanh trả chậm nhất là các đơn vị khả năng thanh toán không chắc chắn, hạn chế các khoản nợ khó trả phát sinh và tích cực thu các khoản nợ cũ.
Tập trung sức củng cố, đẩy mạnh sản xuất của Xí Nghiệp may xuất khẩu, đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động, thu đủ khấu hao và trả vốn, lãi ngân hàng, phấn đấu không để lỗ tiếp.
Tiếp tục đẩy mạnh làm dịch vụ nhập khẩu ủy thác không bỏ vốn, khả năng thanh toán nhanh và hiệu quả cao. Khai thác cơ sở vật chất sẵn có bằng cách hợp tác kinh doanh nhằm tăng nguồn thu chắc chắn.
Tích cực triển khai các bớc cổ phần hóa theo đúng kế hoạch đã đề ra vào đầu năm 2004.
2. Các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch 2004:
• Xuất khẩu: 1.000.000 USD
+ Hàng nông sản: 200.000 USD + Hàng khác: 200.000 USD
• Nhập khẩu: 13.500.000 USD
Gồm: - Nhập khẩu kinh doanh: 9.500.000 USD
+ Thiết bị máy móc XD: 5.500.000 USD + Nguyên vật liệu: 4.000.000 USD - Nhập khẩu ủy thác: 4.000.000 USD
+ Thiết bị máy móc: 4.000.000 USD
• Tổng doanh thu: 140.000 triệu đồng
+ Doanh thu bán hàng nhập khẩu: 133.500 triệu đồng + Doanh thu gia công sản xuất: 3.500 triệu đồng. + Doanh thu dịch vụ: 3.000 triệu đồng
• Tổng quỹ lơng: 3.929 triệu đồng.
• Thu nhập bình quân: + Kinh doanh: 1.300.000đ/ngời /tháng
+ Công nhân Xn: 600.000đ/ngời/tháng
• Lợi nhuận: 300 triệu đồng.
3. Các biện pháp thực hiện kế hoạch 2004:
3.1. Về xuất khẩu:
Công ty tập trung vào san xuất gia công hàng may mặc để xuất khẩu sang EU, Bắc Mỹ và các nớc khác. Đồng thời chú ý khai thác các mặt hàng nông sản nh: chè, cà phê, cao su, bao PP,…
3.2. Về nhập khẩu.
- Công ty sẽ chủ động nhập khẩu kinh doanh một số ô tô tải, ô tô khách, thiết bị xây dựng nh máy ủi, máy xúc, cần cẩu, để cung cấp cho nhu…
cầu trong nớc.
- Tập trung nhập khẩu các nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất trong nớc thực sự sản xuất và có khả năng thanh toán tốt.
- Trực tiếp đấu thầu và liên doanh vói các công ty nớc ngoài để tham gia đấu thầu cung cấp máy móc thiết bị cho các dự án đầu t trong nớc.
- Tiếp tục bám sat các địa phơng, các tỉnh, các dự án để làm công tác nhập khẩu ủy thác. Tuy nhiên việc nhập khẩu ủy thác các năm tới sẽ giảm nhiều vì các khách hàng, kể cả các địa phơng tự động nhập khẩu không cần thông qua ủy thác.
- Tìm nguồn hàng mua bán trong nớc đảm bảo chắc chắn và không phải bỏ vốn.
3.3. thực hiện tổng doanh thu:
- Công ty duy trì nhập khẩu kinh doanh, giữ khách hàng và nâng cao chất lợng công tác nhập khẩu, xem đây là khả năng, thế mạnh sẵn có của công ty để tăng doanh số bán hàng và tăng thu nhập, chuẩn bị cho sau cổ phần hóa.
- Tích cực khai thác các nguồn hàng trong nớc để cung ứng cho các đơn vị trong nớc thay thế các mặt hàng nhập khẩu, tăng cờng hợp tác kinh doanh, tập trung khai thác kinh doanh cửa hàng hiện có nhằm tăng doanh số bán hàng nội địa, mở hớng đại lý bán hàng trong nớc.
- Đẩy mạnh dịch vụ tiếp nhận và vận chuyển hàng nhập khẩu, khai thác hết năng lực hiện có về kho tàng, nhà xởng và đất đai để tạo nguồn thu chắc chắn cho công ty.
3.4. tăng cờng các biện pháp quản lý kinh doanh
a) công tác tài chính
- Đảm bảo nguyên tắc tài chính trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong khâu kiểm tra, giám sat chặt chẽ các hoạt động. Coi việc bảo toàn vốn là vẫn đề hàng đầu trong công tác kinh doanh. Tăng cờng tìm hiểu kỹ khách hàng, chỉ bán hàng trả chậm đối với khách hàng có khả năng thanh toán tốt, hạn chế bán trả chậm đối với các công ty TNHH không có bảo lãnh của ngân hàng, không để thua lỗ, thất thoát vốn, làm tốt công tác kế toán thống kê.
- Khai thác các nguồn vốn tín dụng để đảm bảo phát triển kinh doanh và đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển của công ty.
- Có các biện pháp tiết kiệm triệt để trong kinh doanh và tiêu dùng, chống lãng phí, tham ô. Giảm bớt chi phí kinh doanh để tăng hiệu quả kinh tế, đảm bảo tăng thu nhập cho công ty
b) Công tác tổ chức và lao động tiền lơng
kinh doanh, giảm bớt khâu gián tiếp. Động viên CBCNV phát huy tinh thần tích cực, chủ động tìm việc.
- Có phơngán sắp xếp lao động hợp lý để giảm bớt số CBCNV dôi s nh động viên nghỉ hu theo NQ 41/CP hoặc các chế độ nghỉ khác.
- Tuyển dụng thêm các cán bộ mới có năng lực, tăng cờng sức trẻ cho công ty và đổi mới lao động. Có chế độ khuyến khích lực lợng trẻ và đảm bảo lực lợng này gắn bó với công ty.
- Tiếp tục duy trì quy chế trả lơng và thởng theo cơ chế khoán. Nghiên cứu kiện toàn quy chế khoán lơng theo hớng động viên các đơn vị, cá nhân tích cực kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả, hạn chế những cá nhân cha tích cực tìm việc và lao động.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ phục vụ kinh doanh và phát triển lâu dài.
- Thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của nhà nớc đối với ngời lao động khi chuyển đổi sơ hữu để hoàn thành tốt nhất công tác cổ phần hóa công ty từ năm 2004
3.5. Kế hoạch đầu t va XDCB năm 2004
- ổn định sản xuất Xí nghiệp may xuất khẩu, tìm mọi biện pháp đảm bảo việc làm cho xí nghiệp, trả lãi vay đầu t và thu hồi khấu hao, hạn chế thấp nhất lỗ phát sinh
- Thanh quyết toán toàn bộ công tác đầu t đã thực hiện trong các năm tr- ớc
3.6. công tác cổ phần hóa doanh nghiệp
Phấn đấu hoàn thành việc cổ phần hóa công ty trong năm 2004, trớc mắt tập trung vào các việc sau:
+ Tập trung giải quyết những khoản nợ khó thu, nhất là các khoản nợ quá hạn + Quyết toán thuế từ năm 2002 – 2003
+ Làm xác nhận quyền sở hữu và sử dụng nhà, đất tại số 8 Phố Tràng Thi và 31 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội.
+ Tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp
+ Xây dựng phơng án sắp xếp lao động và sử dụng lao động sau cổ phần hóa để trình Bộ phê duyệt
+ Xây dựng phơng án cổ phần hóa và điều lệ công ty cổ phần trình Bộ phê duyệt
+ Xây dựng kế hoạch bán cổ phiếu và tiến hành đại hội cổ đông
+ Làm các thủ tục thành lập công ty cổ phần, ổn định bộ máy tổ chức và đa công ty cổ phần vào hoạt động có hiệu quả
+ Đề nghị Bộ quan tâm giúp đỡ công ty tháo gỡ những khó khăn vớng mắc trong quá trình thực hiện CPH và kinh doanh