Kiến nghị với nhà nớcvà các đơn vị chủ quản

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_kinh_doanh_c_a_trung_t_m_tm_xnk_thi_t_b_th_y (Trang 76 - 81)

1. Kiến nghị đối với Tổng công ty và Công ty.

Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ là đơn vị trực thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mại, thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam do đó hoạt động của Trung tâm chịu ảnh hởng rất nhiều bởi quan điểm, phơng hớng hoạt động của các đơn vị trên.

- Yêu cầuTổng công ty và Công ty nắm bắt kịp thời những chính sách thay đổi điều hành công tác xuất nhập khẩu và thơng mại của Nhà nớc và cơ quan chức năng, phổ biến sớm xuống các đơn vị trực thuộc.

- Hỗ trợ và phân bổ vốn lu động cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm vì vấn đề khó khăn của Trung tâm là vốn còn hạn chếnên khi tham gia vào các th- ơng vụ lớn hoặc nhiều thơng vụ cùng một lúc thì Trung tâm sẽ gặp nhièu bất lợi.

- Tổng công ty nên tiến hành các gặp gỡ trao đổi giữa các đơn vị trong và ngoài ngành để Trung tâm có cơ hội thể tiếp xúc với khách hàng trọng điểm.

- Tổng công ty và Công ty nên có kế hoạch đào tạo các cán bộ chuyên ngành, chuyên môn giúp đỡ các đơn vị trực thuộc.

- Công ty T vấn đầu t và Thơng mại hoạt động trong hai lĩnh vực t vấn xây dựng đờng thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thiết bị thuỷ, cần phối hợp hai lĩnh vực này với nhau. Lĩnh vực t vấn xây dựng sẽ góp phần cung cấp thông tin về các dự án, khách hàng và giới thiệu khách hàng cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm.

2. Kiến nghị với Nhà nớc.

-Các thủ tục xuất nhập khẩu đặc biệt là các thủ tục hải quan vẫn còn rờm rà, gây mất thời gian ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính sách thơng mại, xuất nhập khẩu và nhiều quy định thay đổi và đôi khi không nhất quán, yêu cầu cần kiện toàn để không ảnh hởng đến các chiến lợc kinh doanh dài hạn và đầu t của Trung tâm nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu nói chung.

- Chính sách thuế cần có sự khuyến khích để không đẩy giá bán qua cao và đảm bảo tính thuế công bằng. Đặc biệt mặt hàng thiết bị thuỷ mà trong nớc sản xuất còn hạn chế hơn nữa, đây là mặt hàng phục vụ cho sự phát triển của ngành đóng tàu trong nớc.

- Cần có những quy định và chính sách nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ sau một thời gian không đợc trú trọng nhiều.

- Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, tham gia vào các hiệp hội kinh tế khu vực và thế giới góp phần tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có thể mở rộng quan hệ giao lu buôn bán với các công ty nớc ngoài.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng vấn đề mà nhiề nd quan tâm là vấn đề hiệu quả kinh doanh. Một doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển thì hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả. Sự chuyển đổi cơ chế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sụ điều tiết của Nhà nớc, cùng với xu h- ớng phát triển kinh doanh ngày càng đi vào chiều sâu đã đặt ra vấn đề hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại – Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.

2. Giáo trình kinh tế thơng mại – Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, XB 2001

3. Giáo trình Marketing- Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân

4. Giáo trình Marketing thơng mại – TrờngĐại học Kinh tế Quốc Dân 5. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân 6. Một số báo và tạp chí chuyên ngành GTVT và thơng mại

mục lục

Lời mở đầu...1

Phần I...3

một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại ...3

I. Khái niệm và bản chát hiệu quả kinh doanh. ...3

1.Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh doanh...3

2.Khái niệm hiệu quả kinh doanh ...5

1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh...5

II. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ...7

1.Nhóm chỉ tiêu tổng hợp...7

2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận...10

III. Các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ...18

1. Các nhân tố khách quan...18

2. Các nhân tố chủ quan...22

Phần II...27

Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...27

I.Khái quát về Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...27

1.Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm...27

2.Cơ cấu tổ chức-chức năng-nhiệm vụ:...29

3. Đặc điểm về vốn, cơ sở vật chất của Trung tâm...32

4. Đặc điểm về nhân sự tại Trung tâm ...33

4. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Trung tâm ...34

II. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam...35

1. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam...35

2. Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam...36

3. Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam...38

III. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...40

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm ...40

2. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Trung tâm...42

3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc của Trung tâm ...44

4. Phân tích hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu...45

Bảng 2.9 Cơ cấu vốn của Trung tâm...49

III. Những u nhợc điểm trong quá trình kinh doanh của Trung tâm ...56

1. Ưu điểm...56

2. Nhợc điểm...57

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm thơng mại và

xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...58

I. Định hớng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới...58

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm ...60

1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng...60

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...62

2. Nâng cao khả năng sinh lời của vốn...66

3. Hoàn thiện bộ máy quản lý...73

4. Thực hiện biện pháp tạo động lực khuyến khích ngời lao động...74

Lơng= Hệ số lơng x Mức lơng cơ bản...74

III. Kiến nghị với nhà nớc và các đơn vị chủ quản...76

1. Kiến nghị đối với Tổng công ty và Công ty...76

2. Kiến nghị với Nhà nớc...77

Kết luận...78

Tài liệu tham khảo...79

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_kinh_doanh_c_a_trung_t_m_tm_xnk_thi_t_b_th_y (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w