Phân tích hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_kinh_doanh_c_a_trung_t_m_tm_xnk_thi_t_b_th_y (Trang 45 - 56)

III. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thơng mại và xuất

4. Phân tích hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu

Nhìn chung, hầu hết các chỉ tiêu đánh giá kinh doanh của Trung tâm đều hoàn thành vợt mức kế hoạch.Điều này chứng tỏ Trung tâm đang trên đà phát triển. Nh- ng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâm cần xem xét các chỉ tiêu sau:

4.1. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu cùng với chỉ tiêu lợi nhuận và doanh thu để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tơng đối của lợi nhuận, đợc xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận và chỉ tiêu cần so sánh nh doanh thu, vốn... lợi nhuận là phần thu nhập của doanh nghiệp, đó là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh , lợi nhuận từ hoạt động đầu t tài chính, lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng.

Từ số liệu bảng 2.6 ta tính đợc lợi nhuận của Trung tâm qua các niên độ kế toán nh sau:

LN2000=44.280.000+ 1.220.000=45.500.000 đồng LN2001= 46.250.000+ 3.250.000=49.750.000 đồng

Quy mô lợi nhuận qua các niên độ kế toán có xu hớng tăng lên, điều đó cho thấy doanh nghiệp đnag trên đà phát triển.

4.1.1. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (P1)

LN P1=--- x100% DT P1.2000=( 45.500.000/11.052.000.000)*100% =0,411% P1.2001= (49.750.000/12.164.000.000)*100% =0,409%

Trong năm 2000, một đồng doanh thu Trung tâm thu đợc 0,00411 đồng lợi nhuận. Năm 2001 với một đồng doanh thu chỉ thu đợc 0,00409 đồng lợi nhuận. Măc đù tổng lợi nhuận và tổng doanh thu có tăng lên nhng tỷ suất lợi nhuận lại có xu hớng giảm. Tuy mức giảm là không đáng kể, nguyên nhân của tình trạng này là do tổng doanh thu tăng nhanh hơn mức tăng của lợi nhuận. do chi phí tăng lên vì theo công thức tính lợi nhuận thì lợi nhuận bằng doanh thu trừ đi chi phí.

4.1.2. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí kinh doanh (P2)

LN

P2=--- x100% TC

TC= giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp TC2000= 10.150.565.000+427.460.000+ 429.695.000= 11.007.720.000đồng TC2001= 11.053.000.000+525.120.000+ 539.630.000= 12.117.750.000đồng 45.500.000

năm2000 P2=--- x100% =0,413% 11.007.720.000

49.750.000

năm 2001 P2=--- x 100% =0,411% 12.117.750.000

Với một đồng chi phí bỏ ra Trung tâm thu đợc 0,00413 đồng lợi nhuận và thu đợc 0,00411 đồng lợi nhuận vào năm 2001. Nh vậy tỷ suất lợi nhuận năm 2001 giảm chút ít so với năm 2000. Điều này là do tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của chi phí. Nguyên nhân là do cạnh tranh ngày càng gay gắt nên Trung tâm phải chi ra những khoản chi phí để thúc đẩy hoạt động bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí đi lại... đã làm cho chi phí lu thông tăng lên. Để đi sâu vào phân tích hiệu quả kinh doanh ta cần phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh.

4.1.3. Tỷ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh (P3)

LN P3=--- x 100% VKD 45.500.000 Năm 2000 P3=--- x100% = 1,06% 4.300.000.000 49.750.000 Năm 2001 P3 =--- x 100% =1,14% 4.330.000.000

Năm 2000 một đồng vốn Trung tâm bỏ ra kinh doanh thu đợc 0.106 đồng lợi nhuận. Sang năm 2001,với một đồng vốn kinh doanh bỏ ra Trung tâm thu đợc 0,0114 đồng lợi nhuận. Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh có xu hớng tăng lên nhng so với mức trung bình của xã hội thì chỉ tiêu này còn thấp. Để đi sâu vào đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ta cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay, vì đây là những nguồn vốn quan trọng của Trung tâm.

Tỷ suất lợi nhuận nh đã nói ở trên là chỉ tiêu tơng đối nó không phản ánh quy mô hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khi tỷ suất lợi nhuận cao cho thấy khả năng sử dụng vốn hay khả năng sử dụng chi phí... có hiệu quả. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận cao cha chắc quy mô lợi nhuận đã cao. Vì vậy cần phải xem xét đồng thời chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.

* Thông qua các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận mà Trung tâm đạt đợc trong hai năm hoạt động có thể thấy kết quả đó vẫn còn thấp so với mặt bằng của xã hội. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của kinh doanh còn cha hiệu quả mặc dù về quy mô kết quả có xu hớng tăng lên. Vì vậy trong thời gian tới, Trung tâm cần phải có những biện pháp cụ thể trong hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

4.2. chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ các tài sản của doanh nghiệp, do doanh nghiệp đóng góp hoặc hình thành từ kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là một đơn vị Nhà nớc nên nguồn vốn chủ sở hữu của Trung tâm đợc hình thành do Nhà nớc cấp từ khi Trung tâm đợc hình thành và bổ xung trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Nguồn vốn chủ sở hữu là rất quan trọng nó đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc ổn định tránh đợc những rủi ro do sự biến động của tình hình tài chính. Hiện nay nguồn vốn tơng đối quan trọng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm. Vì vậy ta cần đi sâu vào phân tích hiệu quả sử dụng của vốn chủ sở hữu thông qua chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu để thấy rõ hiệu quả kinh doanh của Trung tâm.

Lợi nhuận ròng Ta có H=--- Vốn chủ sở hữu

Doanh thu thuần lợi nhuận ròng =--- x ---

Vốn chủ sở hữu doanh thu thuần

Theo công thức trên có thể thấy, hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh h- ởng bởi hai nhân tố:

Một là: Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu. Nhân tố này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn chủ sở hữu quay đợc bao nhiêu vòng. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu càng cao thì hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu càng tăng và ngợc lại, số vòng quay của vốn chủ sở hữu càng thấp thì hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu càng thấp.

Hai là: Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần. Nhân tố này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần càng lớn thì khả nắnginh lời của vốn chủ sở hữu càng tăng và ngợc lại.

Bảng2.8. Hệ số doanh lợi của Trung tâm

Đơn vị tính:1000đ

STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

1 Doanh thu thuần 11.052.000 12.164.000

2 Vốn chủ sở hữu 740.000 778.940

3 Lợi nhuận ròng 30.940 33.830

4 Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu(1/2) 14,94 15.62

5 Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần(3/1) 0,0028 0,00278

6 Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu(3/2) 0,0418 0,0434

Qua số liêu bản trên cho thấy, hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu qua các năm phân tích có xu hớng tăng lên. Nếu nh trong năm 2000 với một đồng vốn chủ sở hữu Trung tâm thu đợc 0,0418 đồng lợi nhuận, sang năm 2001 thì Trung tâm thu đợc 0,0434 đông lợi nhuận. Mặc dù mức tăng còn thấp nhng nó cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả hơn.

Sự tăng lên của hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chứng tỏ Trung tâm sử dụng vốn chủ sở hữu ngày càng có hiệu quả. Song so với mức trung bình của xã hội thì cái đạt đợc vẫn còn thấp. Có đợc kết quả trên là doi sự tăng lên của hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu. Trong năm 2000, hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu là 14,94 vong đến năm 2001 hệ số nàylà 15,62 vòng. Sự tăng lên của số vòng quay của vốn sở hữu chủ đã chứng tỏ tần xuất sử dụng vốn chủ sở hữu đã tăng lên, do đó hiệu quả kinh doanh sẽ đợc tăng lên.

Để chi tiết hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cần phải phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố dịnh của Trung tâm.

4.3. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định của Trung tâm.

Theo cơ cấu vốn, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu động

Cơ cấu vốn của Trung tâm nh sau:

Bảng 2.9 Cơ cấu vốn của Trung tâm

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2000 Năm 2001

Vốn cố định 0,8 0,78

4.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

* Mức sản xuất kinh doanh của vốn lu động DT Hvld=--- VLĐ 11.052.000.000 Hvld2000=--- =3,16 3.500.000.000 12.164.000.000 Hvld2001 =--- =3,43 3.550.000.000

Trong năm 2000, một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra 3,16 đồng doanh thu, đến năm 2001 thì một đồng vốn lu động tạo ra 3,43 đông doanh thu. Nh vậy, sức sản xuất kinh doanh của vốn lu động đã tăng lên, điều đó cho thấy Trung tâm sử dụng vốn ngày càng hiệu quả.

* Mức sinh lời của vốn lu động LN Hlnvld =--- VLĐ 45.500.000 Hlnvld2000=--- =0,013 3.500.000.000 49.750.000 Hlnvld2001= --- = 0.014 3.550.000.000

Chỉ tiêu này cho biết trong một năm, một đồng vốn lu động tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận. Năm 2000, một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra 0,013 đồng lợi nhuận, đến năm 2001 tạo ra 0,014 đồng lợi nhuận. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động ngày càng cao, tuy mức tăng còn hạn chế.

* Số vòng quay của vốn lu động DTT L=--- VLĐ 11.052.000.000 L2000= --- =3,16 vòng 3.500.000.000 12.164.000.000 L2001= --- =3,43 vòng 3.550.000.000

Trong năm 2000 vốn lu động quay đợc 3,16 vòng,sang năm2001 vốn lu động quay đợc 3,43 vòng. Số vòng quay của vốn lu động tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Trung tâm tăng lên.

*Số ngày của một vòng quay T N =--- L 360 N2000= --- =114 ngày 3,16 360 N2001 =--- =105 ngày 3,43

Thời gian vốn lu động quay đợc một vòng trong năm 2000 mất 114 ngày, nh- ng năm 2001 chỉ mất có 105 ngày,đã giảm đợc 9 ngày so với năm 2000. Điều này là do số vòng quay của vốn lu động đã tăng lên doanh thu tăng lên nhiều trong khi vốn lu động không tăng đáng kể.

Tất cả các chỉ tiêu đánh giá về việc sử dụng vốn lu động ở trên đều phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của Trung tâm có xu hớng tăng lên. Tức là hiệu qủa sử dụng vốn lu động của Trung tâm ngày càng tăng, từ đây Trung tâm có thể tìm ra nguyên nhân tại sao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm cha cao đó chính là do chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh quá cao.

4.3.2. chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

* Mức sản xuất kinh doanh của vốn cố định DT Hvcd =--- VCĐ 11.052.000.000 Năm 2000 Hvcd =--- =13,815 800.000.000 12.164.000.000 Năm 2001 Hvcd =--- =15,59 780.000.000

Chỉ tiêu mức sản xuất kinh doanh của vốn cố định cho biết một đồng vốn kinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nh vậy năm 2000 một đồng vốn cố định bỏ ra thu đợc 13,815 đồng doanh thu, năm 2001 Trung tâm thu đợc 15,59 đồng doanh thu từ một đồng vốn cố định bỏ ra. Điều này cho thấy mức sản xuất kinh doanh của vốn cố định tăng lên với mức tăng là 1,775 đồng. Thu đợc kết quả này là vì doanh thu tăng lên nhng vốn cố định của Trung tâm lại giảm đi.

* Mức sinh lợi của vốn cố định LN Hlnvcd=--- VCĐ 45.500.000 Năm 2000 Hlnvcd =--- =0,057 800.000.000 49.750.000 Năm 2001 Hlnvcd =--- =0,064

780.000.000

Kết quả này cho thấy, một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh năm 2000 tạo ra 0,057 đồng lợi nhuận, năm 2001 tạo ra 0,064 đồng lợi nhuận tăng 0,007 đồng so với năm 2000. Điều này cho thấy hiệu quả sử đụng vốn cố định năm 2001 so với năm 2000 đã cao hơn, mặc dù mức tăng còn thấp.

Qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động ở Trung tâm, trong năm 2001 hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm đã tăng lên. Tuy nhiên mắc tăng còn thâp so với mặt bằng chung của xã hội. Do đó quy mô lợi nhuận quá thấp.Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Trung tâm cần phải tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình bằng hoặc cao hơn mặt bằng chung cuả xã hội.

4.4. Phân tích khả năng thanh toán của Trung tâm

Nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp bao gồm vốn vay hoặc các khoản nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. ở Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ, tài sản của Trung tâm cũng đợc hình thành từ hai nguồn là vốn vay và vốn chủ sở hữu. Trong đó vốn chủ sở hữu của Trung tâm năm 2000 là 740 triệu trong tổng số 4,3 tỷ đồng, năm 2001 là 778,94 triệu trong tổng số 4,33 tỷ đồng. Nguồn vốn vay ở Trung tâm chiếm đa số, mà điều là các khoản vay ngắn hạn, do vậy ta phải phân tích khả năng thanh toán của Trung tâm.

* Tỷ suất thanh toán hiện hành (Thh) tổng TSLĐ Thh =--- x 100% Tổng nợ ngắn hạn 3.500.000.000 Thh2000 =--- x 100% = 98,3%

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_kinh_doanh_c_a_trung_t_m_tm_xnk_thi_t_b_th_y (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w