Về công tác nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ninh (Trang 72 - 73)

II. Phương hướng và mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản của

4. Về công tác nuôi trồng thuỷ sản

a. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu đối tượng, mùa vụ trong nuôiỦCồng thuỷ sản, đặc biệt cần tập phát triển một số đối tượng nuôi phục vụ mục tiêu xuất khẩu như: hầu biển, cá rô phi, tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm…

nuôi trồng thuỷ sản. Đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo việc triển khai kỹ thuật nuôi, xây dựng mô hình điểm, mô hình nuôi các đối tượng mới phù hợp với các vùng mới chuyển đổi đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn.

c. Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản bằng giàn bè, lồng lưới, ao đầm, rào chắn, lưới chắn tên các eo vịnh kín sóng gió: nuôi cá nước ngọt ở các vùng chuyển đổi Đông Triều, Uông Bí,Yên Hưng; phát triển nuôi tôm hùm ở Cô Tô; nuôi Tu hài, Điệp quạt, Hầu biển, Trai ngọc ở Vân Đồn… nhằm tận dụng và phát huy hiệu quả diện tích mặt nước để tạo ra nguyên liệu phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu

d. Huy động và sử dụng tối đa các yếu tố nguồn lực để phát triển nuôi trông thuỷ sản, ưu tiên đầu tư thuỷ lợi cho các vùng nuôi thuỷ sản tập trung, tăng diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh hợp lý. Đa dạng hoá loại hình nuôi và đối tượng nuôi theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện tự nhiên, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

e. Chỉ đạo, động viên các doanh nghiệp chế biến có chính sách gắn bó trong việc xây dựng vùng nguyên liệu, tích cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản. Thúc đẩy tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa người chế biến và người nuôi trồng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ninh (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w