Phương pháp tính và sơ đồ tính cột tháp: 1 Phương pháp tính:

Một phần của tài liệu Giới thiệu chung về máy vận thăng (Trang 40 - 41)

- Bước 6: khi đã cĩ tải trọng cũng như kết cấu, ta hồn tồn cĩ thể lập

2.11.Phương pháp tính và sơ đồ tính cột tháp: 1 Phương pháp tính:

b. Tải trọng giĩ tác dụng lên kết cấu thép ở trạng thái khơng làm việc Khi này áp lực giĩ q 0 phải xác định theo khu vực nơi đặt cần trục Do khơng

2.11.Phương pháp tính và sơ đồ tính cột tháp: 1 Phương pháp tính:

2.11.1. Phương pháp tính:

Tính tốn và thiết kế kết cấu thép cột của máy vận thăng cũng giống như tính tốn và thiết kế kết cấu thép của cần trục tháp, tiến hành theo phương pháp trạng thái giới hạn, hiện nay người ta ít dùng phương pháp trạng thái ứng suất cho phép

Theo phương pháp tính này kết cấu kim loại khơng đặt trong trạng thái làm việc mà đặt trong trạng thái giới hạn, tức là trong trạng thái kết cấu mất khả năng chịu tải, khơng thể làm việc bình thường được nữa, hoặc cĩ biến dạng quá mức, hoặc do phát sinh ra các vết nứt. Chính vì thế nên kết quả tính theo phương pháp này tiết kiệm hơn phương pháp ứng suất cho phép.

Khả năng chịu đựng của kết cấu thép được kiểm tra theo cơng thức:

m k R R= H. . ≤ σ (6.12)[6] Trong đĩ: RH: sức bền định mức hay giới hạn chảy của vật liệu.

m: hệ số điều kiện làm việc xác định theo cơng thức: m = m1.m2.m3

m1: hệ số xét đến mức độ hạn chế do hỏng hĩc

m2: hệ số xét đến ảnh hưởng của sự biến dạng các cấu kiện thành mỏng do uốn nén.

m3: hệ số điều kiện lắp ráp, xét đến ứng suất phụ trong thanh. k: hệ số bằng 0,9

Chọn vật liệu chế tạo cột máy vận thăng là thép CT3 cĩ giới hạn chảy

2/ / ) 2800 2400 ( kG cm c = ÷ σ => RH = σc =(2400÷2800)kG/cm2.

Tra bảng 6.4[6], ta cĩ:

+ m1 = 0,9 : Hệ số xét đến mức độ hạn chế do hỏng hĩc các bộ phận mà sự hỏng hĩc cĩ thể dẫn đến sự hư hỏng các bộ phận liên kết hoặc làm cần trục bị lật đổ.

+ m2 = 0,9 : hệ số xét đến ảnh hưởng của các biến dạng các cấu kiện thành mỏng cho tiết diện các bộ phận làm từ thép gĩc đều cạnh

+ m3 = 0,9 : thanh giằng từ thép gĩc đều cạnh nhưng cĩ liên kết với khu vực lân cận bằng bản tiếp điểm.

=> R = 2500.0,9.0,9.0,9.0,9 = 1640(kG/cm2)

Một phần của tài liệu Giới thiệu chung về máy vận thăng (Trang 40 - 41)