SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN Lí NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu qu_n_l_ng_n_s_ch_nh_n_c_cho_gi_o_d_c_o_t_o (Trang 61 - 63)

7 Tăng cường năng lực đào tạo

1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN Lí NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giỏo dục và đào tạo xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau:

- Thứ nhất, với vị trớ quốc sỏch hàng đầu của giỏo dục, trong cả hiện tại và tương lai, Đảng và Nhà nước ta đó và đang nỗ lực tỡm mọi biện phỏp để tăng chi NSNN cho giỏo dục cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng chi NSNN. Hiện nay, trước yờu cầu phỏt triển nhanh nền giỏo dục quốc dõn theo hướng “chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa”, Nghị quyết 37/2004/QH11 đó quyết nghị “Đầu tư ngõn sỏch cho giỏo dục - đào tạo bảo đảm đạt tỷ lệ 20% tổng chi NSNN trước năm 2010 từ 2 đến 3 năm”. Song, cả về cơ sở lý luận và thực tiễn đều minh chứng rừ khả năng của NSNN để đầu tư cho phỏt triển nền giỏo dục quốc dõn chỉ cú giới hạn. Ưu tiờn NSNN đầu tư cho giỏo dục luụn bị ràng buộc bởi tổng nguồn lực sẵn cú của NSNN và mối quan hệ đầu tư từ NSNN cho cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội khỏc của nền KTQD. Vỡ vậy, bờn cạnh những nỗ lực tăng đầu tư NSNN cho giỏo dục và đào tạo thỡ việc hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giỏo dục đào tạo là cần thiết.

- Thứ hai, cơ chế quản lý NSNN cho giỏo dục và đào tạo hiện nay cũn bộc lộ nhiều hạn chế như đó phõn tớch ở chương 2.

- Thứ ba, xuất phỏt từ mục tiờu phỏt triển giỏo dục đến năm 2010 và những năm sau đú yờu cầu:

+ Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục theo hướng tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của thế giới, phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phục

vụ thiết thực cho sự phỏt triển kinh tế xó hội đất nước, của từng vựng, từng địa phương, hướng tới một xó hội học tập. Phấn đấu đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu trờn một số lĩnh vực so với cỏc nước trong khu vực.

+ Ưu tiờn nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực, đặc biệt chỳ trọng KHCN trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý, kinh doanh giỏi và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trực tiếp gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy nhanh tiến độ phổ cập THCS.

+ Đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp, chương trỡnh giỏo dục cỏc bậc học và trỡnh độ đào tạo; phỏt triển đội ngũ nhà giỏo đỏp ứng yờu cầu vừa tăng quy mụ, vừa nõng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương phỏp dạy – học; đổi mới quản lý giỏo dục tạo cơ sở phỏp lý và phỏt huy nội lực phỏt triển giỏo dục.

+ Tạo điều kiện để toàn xó hội, đặc biệt là cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo được hưởng thụ thành quả của giỏo dục ở mức độ ngày càng cao; bờn cạnh giỏo dục chớnh quy cần chỳ trọng phỏt triển giỏo dục thường xuyờn nhằm tạo ra phong trào học tập, học thường xuyờn trong mọi tầng lớp nhõn dõn ở mọi vựng miền của đất nước, tiến tới xõy dựng một xó hội học tập.

+ Chỳ trọng nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục. Phỏt triển quy mụ giỏo dục cả đại trà và mũi nhọn trờn cơ sở đảm bảo chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội và với sử dụng.

+ Thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục. Giữ vững kết quả và đẩy nhanh tiến độ phổ cập giỏo dục nhằm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mọi cụng dõn. Hoàn thành phổ cập giỏo dục THCS vào năm 2010 và phổ cập giỏo dục THPT vào năm 2020. Giảm dần chờnh lệch về phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng miền trờn phạm vi cả nước.

Xuất phỏt từ những mục tiờu và yờu cầu trờn thỡ việc khụng ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giỏo dục đào tạo là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho giỏo dục và đào tạo, phỏt triển nền giỏo dục quốc dõn theo đỳng định hướng của Nhà nước.

Một phần của tài liệu qu_n_l_ng_n_s_ch_nh_n_c_cho_gi_o_d_c_o_t_o (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w