Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp về nghiệp vụ BHCNPNT.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm BHCNPNT tại PTI (Trang 44 - 48)

doanh của doanh nghiệp về nghiệp vụ BHCNPNT.

 Thị phần và thương hiệu của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp và nghiệp vụ BHCNPNT

Hầu hết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khi gia nhập thị trường đều đặt mục tiờu cao nhất là chiếm được một phần lớn trong miếng bỏnh thị trường hay cũn gọi là thị phần doanh nghiệp chiếm giữ.

Thị phần của doanh nghiệp bảo hiểm là tỷ lệ % của doanh nghiệp nắm giữ so với cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành. Thị phần gồm cú thị phần tương đối và thị phần tuyệt đối.

Thị phần tuyệt đối là tỷ lệ % kết quả tiờu thụ sản phẩm của DNBH này so với kết quả tiờu thụ sản phẩm cũn loại của cỏc DNBH khỏc trờn thị trường. Thị phần của DNBH = DoanhDoanhthuthu phí phícủa của toàndoanhthịnghiệptrường (1.8)

Thị phần của SP = DoanhDoanhthu phíthuvề phísảnvề phẩm sản phẩmcủa toàncủa thịDNtrường

Thị phần tương đối của DNBH được tớnh theo tỷ lệ thị phần của doanh nghiệp so với thị phần của doanh nghiệp khỏc. Chỉ tiờu này dựng để so sỏnh giẵ DNBH với cỏc đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành.

Việc xỏc định thị phần của doanh nghiệp (sản phẩm) chớnh là xỏc định chỗ đứng của doanh nghiệp trờn thị trường. Do vậy thị phần luụn được coi là chỉ tiờu hàng đầu khi đỏnh giỏ NLCT của doanh nghiệp( sản phẩm). Thị phần của doanh nghiệp càng lớn càng chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường càng cao, sự tớn nhiệm của khỏch hàng đối với doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng cú điều kiện mở rộng và phỏt triển. Ngược lại, NLCT đú càng mạnh sẽ càng gúp phần giỳp doanh nghiệp gia tăng thị phần.

Thương hiệu của doanh nghiệp

Theo tõm lý chung của đại đa số khỏch hàng, họ thường cú xu hướng tiờu dựng những sản phẩm thụng qua việc biết tới thương hiệu của doanh nghiệp vỡ chỉ cú một thương hiệu mạnh mới mang tới cho khỏch hàng sự an tõm về chất lượng và giỏ cả của sản phẩm, dịch vụ mà họ chọn mua. Một thương hiệu được nhiều người biết tới sẽ cú tỏc dụng lớn lụi kộo khỏch hàng tiờu dựng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường nhưng ngược lại chớnh niềm tin, sự tớn nhiệm của khỏch hàng cũng gúp phần tạo dựng thương hiệu, uy tớn của doanh nghiệp. Thương hiệu khụng chỉ tạo ra sự phỏt triển bền vững cho doanh nghiệp mà nú cũn là một rào cản vụ hỡnh vụ cựng hữu hiệu hạn chế sự gia nhập thị trường của cỏc đối thủ cạnh tranh. Chớnh vỡ vậy cú thể khẳng định rằng việc xõy dựng thương hiệu cú thể coi là vấn đề mang tớnh sống cũn đối với mỗi doanh nghiệp mà đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm lời hứa, như DNBH trờn thương trường khốc liệt hiện nay.

Kinh nghiệm của rất nhiều cụng ty hàng đầu trờn thế giới đó minh chứng, thương hiệu là 1 tiờu chớ hàng đầu đề đỏnh giỏ NLCT của DNBH và NLCT về sản phẩm của doanh nghiệp đú. Việc đỏnh giỏ thương hiệu chớnh là đỏnh giỏ hỡnh ảnh của doanh nghiệp được định vị như thế nào trong con mắt người tiờu dựng. Khỏch hàng biết đến cụng ty như thế nào qua việc biết tới sản phẩm, tờn tuổi, logo, slogan…của doanh nghiệp.

Thương hiệu là một khối tài sản vụ hỡnh vụ cựng to lớn đối với mỗi DNBH, nhưng trong bối cảnh toàn cầu húa kinh tế ngày càng sõu sắc hiện nay cỏc nhà bảo hiểm phải làm gỡ để giữ gỡn và phỏt triển thương hiệu của mỡnh? Đú thực sự là một bài toỏn khú vỡ thương hiệu của mỗi doanh nghiệp khụng thể được hỡnh thành và phỏt triển trong một sớm một chiều mà nú là kết quả của cả một quỏ trỡnh phấn đấu lõu dài kiờn trỡ theo phương chõm, chiến lược kinh doanh của bản thõn cụng ty. Một thương hiệu nếu chỉ được hỡnh thành thụng qua việc quảng cỏo, khuếch trương tờn tuổi doanh nghiệp thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thỡ thương hiệu đú khụng thể là một thương hiệu bền vững. Thương hiệu chỉ thực sự bền vững trờn thương trường khi nú được xõy dựng nờn từ con đường chất lượng. Chất lượng của cả hệ thống quản lý, chất lượng của bộ mỏy lónh đạo, của từng cỏ nhõn trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp mang tới cho khỏch hàng và những đúng gúp của doanh nghiệp vào sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội.

Đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ BHCNPNT

Đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ BHCN qua cỏc chỉ tiờu sau:

+ Chỉ tiờu kết quả: Doanh thu, chi phớ, lợi nhuận + Chỉ tiờu hiệu quả :

Hd = C D (1) He = C L (2)

Tuy nhiờn vỡ nghiệp vụ BHCNPNT là nghiệp vụ mang tớnh chất nhõn văn sõu sắc nờn khi đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ ngoài việc đỏnh giỏ trờn giỏc độ kinh tế nờn đỏnh giỏ trờn cả giỏc độ xó hội, nú cũng là một chỉ tiờu gúp phần nõng cao NLCT của sản phẩm. Hiệu quả xó hội càng lớn càng chứng tỏ những đúng gúp mà nghiệp vụ mang lại cho xó hội càng lớn và sản phẩm sẽ càng được cụng chỳng đún nhận. Hiệu quả xó hội :

Hx = KTG / CBH

Hx = KBT/ CBH

Khi sử dụng hiệu quả kinh doanh là chỉ tiờu đỏnh giỏ NLCT của sản phẩm, ngoài việc đưa ra cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh tế, xó hội của bản thõn nghiệp vụ người ta cũn dựng một số chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Vỡ kết quả, hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ gúp phần tạo nờn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

+ Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng doanh thu = Lợi nhuận ròng

Tổng doanh thu * 100% (1.8) Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn = LợiTổngnhuậntàisả ròngn * 100% Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn của chủ = LợiVốnnhuậncủa ròngchủ * 100%

+ Cổ tức cho cỏc cổ đụng: Sau khi cụng ty thu được lợi nhuận sau thuế, một phần lợi nhuận này sẽ được giữ lại để thực hiện tỏi đầu tư, phần cũn lại được chia cho cỏc cổ đụng dưới hỡnh thức cổ tức. Cổ tức cỏc cổ đụng nhận được càng lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

+ Cỏc chỉ tiờu về chi phớ: Trong kinh doanh bảo hiểm, vấn đề chi phớ cú vai trũ khỏ quan trọng vỡ tiết kiệm chi phớ sẽ giỳp nhà bảo hiểm cú điều kiện để

giảm phớ, tăng chất lượng dịch vụ khỏch hàng từ đú tạo điều kiện nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

• Tỷ lệ bồi thường =TổngTổng phíbảsốotiềnhiểmchithutrả đtrongượctrong kỳvề kỳNVvềNV * 100%

Đõy là chỉ tiờu rất quan trọng khi đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động của DNBH về nghiệp vụ. Nú phản ỏnh số phớ bảo hiểm mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả. Chỉ tiờu này càng lớn chứng tỏ chi phớ doanh nghiệp phải chi cho sản phẩm càng lớn, gõy ảnh hưởng tới NLCT của sản phẩm và ngược lại.

• Tỷ lệ chi quản lý =TổngChi phí phíbảquảonhiểmlývềcủa nghiệpnghiệpvụvụ * 100% Tỷ lệ này phản ỏnh để khai thỏc được một đồng phớ bảo hiểm phải bỏ ra bao nhiờu đồng chi phớ quản lý cho nghiệp vụ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm BHCNPNT tại PTI (Trang 44 - 48)