Hạch tốn chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình (Trang 46)

VII. HẠCH TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

3.Hạch tốn chi phí sản xuất chung

Tồn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK627 và chi tiết theo các tiểu khoản tương ứng như trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX. Sau đĩ, kết chuyển vào TK 631 chi tiết theo từng đối tượng để tính giá thành:

NợTK631 Cĩ TK627

4. Tng hp chi phí sn xut, kim kê và tính giá sn phm d dang

Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK:

Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Kết chuyển chi phí sản xuất chung Kết chuyển giá trị sản phẩm cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hồn thành Ghi giảm giá thành sản xuất TK154 TK621 TK622 TK627 TK631 TK154 TK632 TK111,138…

Việc kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang tương tự như khi áp dụng phương pháp KKTX.

Việc hạch tốn chi phí trả trước, chi phí phải trả trên các TK 142, TK335 cùng với việc hạch tốn thiệt hại trong sản xuất cũng giống như khi hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và thay vì sử dụng TK152,153… là TK611 và TK631 thay cho TK154.

IX. CHNG T, S SÁCH K TỐN 1. Chng t1. Chng t

Chứng từ kế tốn là phương tiện vật chất để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trong quá trình hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng rất nhiều loại chứng từ :

V nguyên vt liu cĩ: Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, Biên bản kiểm nghiệm (vật tư, sản phẩm, hàng hố),…

V chi phí nhân cơng trc tiếp cĩ Bảng chấm cơng, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Bảng thanh tốn tiền lương…

V chi phí sn xut chung cĩ Phiếu xuất kho, Hố đơn tiền điện, Hố

đơn tiền nước, Hố đơn thu phí bảo hiểm, Hố đơn thuê nhà…

V chi phí tr trước cĩ Hố đơn thuê nhà, Hợp đồng thuê tài chính tài sản cốđịnh, Hố đơn mua bảo hiểm…

V chi phí phi trả cĩ Biên bản ngừng sản xuất, các hố đơn về chi phí bảo hành sản phẩm…

V chi phí sn xut ph và hch tốn các khon thit hi trong sn xut cĩ Biên bản kiểm nghiệm (vật tư, sản phẩm hàng hố), Phiếu nhập kho…

2. S, th kế tốn chi tiết

Sổ, thẻ kế tốn chi tiết dùng để phản ánh chi tiết, cụ thể từng nghiệp vụ

kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế tốn riêng biệt mà trên sổ kế tốn tổng hợp chưa phản ánh được.

Trong hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cĩ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, Sổ chi tiết chi phí trả

trước, phải trả, Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay…Từ sổ, thẻ kế tốn chi tiết, kế tốn vào bảng tổng hợp chi tiết đểđối chiếu với sổ cái.

3. S kế tốn tng hp

Hạch tốn tổng hợp theo một trong bốn hình thức là Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ. Mỗi hình thức cĩ hệ thống sổ

tổng hợp tương ứng. Chẳng hạn hình thức Nhật ký chứng từ, cĩ Sổ cái TK 154, 621, 622, 627…Nhật ký chứng từ số7, Bảng kê số4, số5, số6.

CHƯƠNG II

THC TRNG HCH TỐN CHI PHÍ SN XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM TI CƠNG TY GIY THƯỢNG ĐÌNH

I. MT S NÉT KHÁI QUÁT V CƠNG TY GIY THƯỢNG ĐÌNH

1. Qúa trình hình thành và phát trin ca Cơng ty

Lịch sử phát triển Cơng ty cĩ thể chia thành các giai đoạn sau:

*Giai đon 1957-1960: Trưởng thành t quân đội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo sức chiến đấu quân đội, phụng sự mục tiêu chung của cả

nước là giải phĩng miền Nam, thống nhất nước nhà, Xí nghiệp X30 được thành lập trực thuộc Cục quân nhu–Tổng cục hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, thành lập tháng 01 năm 1957. Sản phẩm của xí nghiệp là giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội, thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang và dép lốp cao su.

Năm 1957 và 1958 sản lượng của xí nghiệp đạt 50.000 chiếc/năm và năm 1960 con số này là 60.000, cũng trong năm 1960 sản lượng giầy vải ngắn cổđạt trên 200.000 đơi và xí nghiệp được tặng thưởng Huân chương chiến cơng hạng ba.

*Giai đon 1961–1972 : Sng, chiến đấu vì min Nam rut tht.

Hồ trong tinh thần của cả nước, Xí nghiệp X30 tích cực hoạt động mở

rộng phạm vi sản xuất ngang tầm nhiệm vụ mới.

Ngày 2/1/1961 xí nghiệp chuyển sang Cục cơng nghiệp Hà Nội thuộc Uỷ

ban hành chính Hà Nội. Tháng 6-1961 xí nghiệp tiếp nhận một đơn vị cơng tư

hợp doanh sản xuất giầy dép là Liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và KỳĐồng (nay là phố Tống Duy Tân) và đổi tên thành Nhà máy Cao su Thuỵ

Khuê.

Về sản phẩm năm 1965 đạt 100.000 chiếc mũ, 320.000 đơi giầy vải, đạt 150% kế hoạch.

Năm 1970 sản phẩm của xí nghiệp phong phú hơn, bao gồm : mũ cứng, bĩng tay, giầy bata, giầy cao su cho trẻ em và đặc biệt đã cĩ cĩ giầy basket xuất khẩu sang Liên Xơ và Đơng Âu được bạn hàng đánh giá cao. Giầy basket ra đời

đánh dấu sự phát triển vượt bậc về mọi mặt của xí nghiệp.

Giai đoạn này, miền Bắc chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh phá hoại của Mỹ nên một bộ phận xí nghiệp phải sơ tán về các địa phương khác :

-Phân xưởng mũ cứng sơ tán về xã An Khánh, Hồi Đức, Hà Tây. -Phân xưởng may Thuỵ Khuê về xã Cổ Nhuế, Từ Liêm.

-Các bộ phận may của Văn Hương, Chí Hằng sang Đơng Anh.

*Giai đon 1973-1989: T khng định.

Thời kỳ này, miền Bắc chủ yếu sống trong thời bình. Với sự giúp đỡ của các nước XHCN, Xí nghiệp cĩ những thay đổi nhất định.

Ngày 01/04/1973 Phân xưởng mũ cứng tách ra thành lập Xí nghiệp Mũ

Hà Nội ở PhốĐội Cấn.

Năm 1976 Xí nghiệp giao Phân xưởng may ở Khâm Thiên cho Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố thành lập Trường dạy cắt may, đồng thời giao hai cơ sở ở

Văn Hương và Cát Linh về Xí ngiệp Cao su Hà Nội.

Tháng 06/1978 Xí nghiệp Giầy vải Hà Nội hợp nhất với Xí nghiêp Giầy vải Thượng Đình cũ lấy tên là Xí nghiệp Giầy vải Thượng Đình.

Tháng 04/1989 Xí nghiệp tách cơ sở ở 152 Thụy Khuê thành lập Cơng ty Giầy Thụy Khuê.

Do những đĩng gĩp to lớn trong nền kinh tế quốc dân, giai đoạn này Xí nghiệp nhận được nhiều bằng khen, giấy khen và các phần thưởng khác như: Bằng khen của Chủ tịch nước (1976), đĩn nhận Huân chương Lao động hạng ba (1981) …

* Giai đon 1990-2000 : Th trường và đổi mi

Sau sự kiện Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ, Xí nghiệp mất đi thị trường xuất khẩu truyền thống to lớn. Mặt khác, phải đối mặt với cơ chế thị trường đầy khắc nghiệt đã đặt Xí nghiệp đứng trước rất nhiều khĩ khăn. Nhưng với quyết tâm

đổi mới, Xí nghiệp đã đạt được một số thành tựu khả quan.

Ngày 08/07 /1993, phạm vi, chức năng của Xí nghiệp được mở rộng, kiêm thêm cả trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanh giầy dép, cũng như các máy mĩc, thiết bị phục vụ nĩ. Xí nghiệp đổi tên thành Cơng ty Giầy Thượng

Đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1996 sản phẩm của Cơng ty nhận giải thưởng Top Ten.

Năm 1996-1997 Cơng ty tiếp cận tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000- 9001và nhận nhiều Bằng khen, Giấy khen của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội, Tổng Liên Đồn Lao Động Việt Nam .

I. 2. Đặc đim qui trình cơng ngh

Đối với doanh nghiệp sản xuất, cơng nghệ là yếu tố then chốt quyết định chất lượng sản phẩm mà chất lượng sản phẩm là điều khơng thể thiếu trong việc giành lợi thế cạnh tranh. Cơng nghệ gồm máy mĩc thiết bị, kĩ năng, kĩ xảo của cơng nhân cũng như các bí quyết cơng nghệ trong chế tạo sản phẩm. Cơng nghệ

phải được doanh nghiệp lựa chọn một cách tối ưu sao cho phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp, đảm bảo chi phí thấp nhất. Nhận thức được điều đĩ, Cơng ty Giầy Thượng Đình đã áp dụng qui trình cơng nghệ sản xuất giầy thuộc kiểu chế biến liên tục, cĩ cơng đoạn song song theo sơđồ sau:

3. Đặc đim t chc hot động sn xut kinh doanh ca Cơng ty Giy Thượng Đình Giy Thượng Đình

- Tên giao dịch :Thuong dinh Footwear Company.

- Trụ sở : 277 Nguyễn Trãi- Thanh xuân- Hà Nội. - Tổng diện tích :35 000 m2

- Website : www.thuongdinh.com.vn Email: td.Footwear@fpt.vn - Điện thoại : 84-4-8544680 Fax:84-4-8282063

Mt s ch tiêu kinh tế c năm t 1998 dến năm 2000: Ch tiêu Đơn v tính 1998 1999 2000

Doanh thu triệu đồng 127.883,7 104.068,0 120.867,3 Lợi nhuận triệu đồng 1.309,6 1.438 1.600,7 Nộp ngân sách triệu đồng 2.380,4 1.599,6 1.729,4 Số lượng CBCNV người 1432 1543 1610 Thu nhập bình quân triệu đồng 0,74 0,677 0,72

Vải bạt Bồi Cắt May Chỉ ơzê Cao su, hố Hố luyện Cán Dập đế Gị, lưu hố Bao gĩi Nhập kho Gị, lưu hố

Tổng vốn kinh doanh : 60.391.100.000 đồng, trong đĩ: -Vốn cốđịnh : 44.248.210.000 đồng.

-Vốn lưu động :16.043.890.000 đồng.

Nếu phân loại theo theo nguồn hình thành thì gồm nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung:

-Nguồn vốn ngân sách cấp :12.655.100.000 đồng. -Nguồn vốn tự bổ sung : 47.736.000.000 đồng.

Cơng ty Giầy Thượng Đình là doanh nghiệp sản xuất nên vốn cốđịnh cao hơn nhiều vốn lưu động là điều hợp lý. Sản phẩm của Cơng ty làm ra cĩ tới 2/3 là xuất khẩu ra thị trường nước ngồi. Cơng ty hiện đang liên doanh với nhiều doanh nghiệp nước ngồi, như: NOVI (Đức), FOOTECH, YEONBONG (Hàn Quốc), GOLDEN STEP (Đài Loan) ...

Về thị trường trong nước, Cơng ty Giầy Thượng Đình là một doanh nghiềp đầu ngành về sản xuất giầy vải và sản phẩm từ lâu đã đi vào tiềm thức người tiêu dùng. Tuy vậy, miền Trung Du va vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long vẫn chưa được khai thác triệt để.

Căn cứ vào các chỉ tiêu trên, ta nhận thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định nhưng lợi nhuận qua các năm gần đây tăng lên rõ rệt. Đây là điều rất đáng khích lệ. Bởi lẽ, trong cơ chế thị trường hiện nay rất nhiều doanh nghiệp nhà nước khác đang trong tình trạng lãi giả, lỗ thật.

T nay đến năm 2010 tm nhìn tng quát ca Cơng ty như sau:

Th nht, tiếp tục đầu tư chiều sâu để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Th hai, nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện chương trình quản lý chất lượng hiện đại theo tiêu chuẩn ISO 9000 để hồ nhập với thị trường khu vực và thế giới.

Th ba, mở rộng thị trường xuất khẩu vào EU, Mỹ, Nam Mỹ và thị

trường nội địa : miền Trung Du và vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

Th năm, duy trì thực hiện Bộ luật lao động.

Thư sáu, xây dựng phương án tiết kiệm, hỗ trợ sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, phấn đấu người tốt, việc tốt.

Đặc điểm sản xuất ở Cơng ty là theo đơn đặt hàng. Mẫu giầy được Phịng tạo mẫu chế thử sau đĩ đem chào hàng, khách hàng chấp nhận thì hai bên kí hợp

đồng và đi vào sản xuất hàng loạt. Đối với khách hàng ở nước ngồi thì hình thức thanh tốn là thư tín dụng (L/C) cịn đối với khách hàng trong nước thì thanh tốn chủ yếu qua hệ thống ngân hàng.

Tất cả các cơng đoạn trong qui trình cơng nghệđược thực hiện trong bốn phân xưởng. Mỗi phân xưởng cĩ thể cĩ các phân xưởng nhỏ. Trong các phân xưởng nhỏ lại chia thành các tổ, đội sẩn xuất.

Phân xưởng bi ct (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bồi cắt là phân xưởng đầu tiên của qui trình cơng nghệ. Khi cĩ lệnh sản xuất (đơn đặt hàng), Phân xưởng nhận lệnh và lên kho lấy nguyên vật liệu như: vải bạt, vải phin, mút xốp… để chế biến.

Một đơn đặt hàng cĩ thể cĩ một hay nhiều lệnh sản xuất. Phân xưởng Cắt nào nhận lệnh sản xuất nào thì nhận nguyên liệu theo lệnh đĩ. Thực hiện xong qui trình cơng nghệ, bán thành phẩm của phân xưởng cắt là pho hậu, pho mũ, nẹp ơzê...

Ngồi các thao tác trên, Phân xưởng cắt cịn thực hiện việc bồi tráng phục vụ cho các khâu sau. Đầu tiên, nguyên vật liệu đưa vào máy bồi để dính kết lại với nhau bằng một lớp keo dính. Sau đĩ, chuyển cho bộ phận cắt; khi cắt xong sẽđược chuyển cho phân xưởng may để lắp giáp thành mũ giầy.

Phân xưởng may

Đây là phân xưởng thứ hai trong qui trình chế biến. Nguyên vật liệu sử

dụng là bán thành phẩm của phân xưởng Cắt và nguyên vật liệu lấy từ trên kho như : vải phin, tem…Nhiệm vụ của Phân xưởng là may các chi tiết thành mũ

khi may xong sẽ được chuyển cho phân xưởng Gị chứ khơng chuyển cho phân xưởng Cán.

May cĩ hai phân xưởng: phân xưởng May 1 và phân xưởng May 2, trong

đĩ lại chia ra thành nhiều tổ, mỗi tổ một loại giầy, mỗi cơng nhân trong tổđảm nhận một thao tác kĩ thuật.

Phân xưởng cán

Phân xưởng Cán thực hiện song song với phân xưởng Cắt và phân xưởng May. Cán cĩ ba phân xưởng: phân xưởng Cán 1, phân xưởng Cán 2, phân xưởng Cán 3.

Nhiệm vụ: Từ cao su và các loại hố chất cần thiết lấy từ kho vật tư sử

dụng sản xuất các đế giầy bằng cao su. Yêu cầu kĩ thuật đối với đế giầy là đảm bảo độ nhẹ, bền, dẻo dai nên giai đoạn này cĩ nhiều bí quyết kĩ thuật cần bảo vệ. Bán thành phẩm của Phân xưởng là cao su đã được chế biến theo tiêu chuẩn lý hố, mẫu mã qui định, sau đĩ cắt thành đế giầy chuyển cho phân xưởng Gị để lắp giáp giầy.

Phân xưởng gị

Đây là phân xưởng nằm trong giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất giầy. Sản phẩm tạo ra là những đơi giầy hồn chỉnh theo mẫu mã, chất lượng qui

định trong đơn đặt hàng.

Nguyên liệu cung cấp cho phân xưởng gồm mũ giầy nhận từ phân xưởng May, đế giầy từ phân xưởng Cán và các loại nguyên vật liệu lấy từ trên kho như

dây giầy, dây gai, dây lĩt giầy…

Mũ và đế giầy được lắp rắp với nhau thành đơi giầy hồn chỉnh được thực hiện trên băng chuyền liên tục: gị mũ, gĩt, quét keo, dán đế và dán viền. Giầy sau khi gị xong được đưa vào bộ phận lưu hố để hấp ở nhiệt độ cao đảm bảo độ bền của giầy. Cuối cùng, giầy được xâu dây và đĩng gĩi nhập kho.

Như vậy, đây là khâu nhiều cơng đoạn nhất, tập trung nhiều thợ bậc cao. Gị chia làm hai phân xưởng : phân xưởng Gị 1 và phân xưởng Gị 2.

Khái quát qui trình cơng ngh qua các phân xưởng như sau:

II. 4. Đặc điểm cơng tác tổ chức quản lí

Cơng ty Giầy Thượng Đình xây dựng bộ máy tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến. Sơđồ thể hiện trong biểu 1.

Giám đốc là người đứng đầu Cơng ty, quyết định những vấn đề hệ trọng,

đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước về nhiệm vụ được giao. Giám đốc

được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ. Theo mơ hình tổ chức kiểu trực tuyến, các phần hành chuyên biệt đươc giao cho các phĩ giám đốc trực tiếp phụ trách theo uỷ

quyền thường xuyên của Giám đốc. Khi khuyết giám đốc thì một phĩ giám đốc thực hiện quyền giám đốc.

Phĩ giám đốc kĩ thut và cơng ngh :

Nhiệm vụ của phĩ giám đốc kĩ thuật và cơng nghệ là quản lý về mặt kĩ

thuật dây chuyền cơng nghệ trong doanh nghiệp, chỉ đạo việc tìm phương hướng cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, giải quyết những vấn đề liên quan đến cơng nghệ theo thẩm quyền được giao. Phĩ giám đốc cĩ nhiệm vụđiều hành hoạt động của Trưởng phịng chế thử mẫu và Trưởng phịng Kĩ thuật cơng nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phịng Chế th mu : nhận mẫu giầy và sản xuất thử các loại giầy theo đơn đặt hàng, nghiên cứu mẫu giầy mới. Phịng cĩ đủ các máy mĩc, thiết bị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình (Trang 46)