Giải pháp về thiết lập cơ cấu vốn đầu tư hợp lý:

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 48)

2. Số giáo viên tiểu

2.2.3. Giải pháp về thiết lập cơ cấu vốn đầu tư hợp lý:

Hê ̣ thống giáo du ̣c ở nước ta còn có sự mất cân đối trong viê ̣c đầu tư giữa các bâ ̣c ho ̣c, giữa các vùng miền, cũng như cơ cấu ngành nghề đòi hỏi phải có những biê ̣n pháp khắc phu ̣c mô ̣t cách hợp lý.

2.2.3.1. Đói với từng cấp bậc học:

Nước ta là mô ̣t nước có nền kinh tế đang phát triển, ở mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau thì cần có những chính sách đầu tư khác nhau. Ở thời kì đầu công nghiê ̣p hóa, nền kinh tế có xuất phát điểm thấp cho nên rất ha ̣n chế về nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính cho giáo du ̣c – đào ta ̣o. Trong thời kỳ này, rất nhiều nền kinh tế nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của giáo du ̣c tiểu ho ̣c cho nên ưu tiên nhiều nhất đầu tư cho giáo du ̣c tiểu ho ̣c và tiến tới phổ câ ̣p giáo du ̣c tiểu ho ̣c.

Sang thời kỳ chuyển di ̣ch cơ cấu công nghiê ̣p từ các hoa ̣t đô ̣ng giá tri ̣ gia tăng thấp lên các hoa ̣t đô ̣ng có giá tri ̣ gia tăng cao. Trong thời kỳ này, cần mở rô ̣ng co hô ̣i tiếp nhâ ̣n giáo du ̣c trung ho ̣c cho ho ̣c sinh và ưu tiên đầu tư nhiều nhất cho cấp ho ̣c này. Không chỉ là ưu tiên đầu tư cho giáo du ̣c phổ thông cấp trung ho ̣c mà còn cả giáo du ̣c nghề nghiê ̣p cấp trung ho ̣c. Như vâ ̣y ở thời kỳ này cần mở rô ̣ng và ưu tiên đầu tư phát triển cao nhất cho giáo du ̣c trung ho ̣c. Bên ca ̣nh đó, cũng cần tiếp tu ̣c đầu tư cho mỗi ho ̣c sinh tiểu ho ̣c nhưng tốc đô ̣ tăng sẽ thấp hơn so với đầu tư phát triển giáo du ̣c trung ho ̣c. Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo du ̣c tiểu ho ̣c cả về chất lượng cũng như số lươ ̣ng.

Bên ca ̣nh đó cũng cần đầu tư phát triển giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c và cao đẳng, ta ̣o ra đô ̣i ngũ nhân lực có chất lượng tay nghề cao và có khả năng thích ứng nhanh.

2.2.3.2. Đối với từng vùng miền:

Cơ cấu phát triển giáo du ̣c – đào ta ̣o giữa các vùng miền còn mất cân đối. Các cơ sở giáo du ̣c – đào ta ̣o chủ yếu tâ ̣p trung ở thành thi ̣ và vùng đồng bằng. Điều này dẫn tới sự mất cân đối trong đầu tư phát triển giáo du ̣c giữa các vùng miền. Đă ̣c biê ̣t là các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn rất ít được chú tro ̣ng đầu tư phát triển hê ̣ thống giáo du ̣c. Để khắc phu ̣c tình tra ̣ng trên thì cần có sự can thiê ̣p của Chính Phủ, của các cơ quan chức năng trong quá trình thực hiê ̣n công bằng trong giáo du ̣c – đào ta ̣o đối với

ho ̣c sinh vùng sâu, vùng xa và các vùng có điều kiê ̣n kinh tế khó khăn. Phải cải thiê ̣n hê ̣ thống trường lớp, trang thiết bi ̣, du ̣ng cu ̣ giảng da ̣y, đô ̣i ngũ giáo viên…Bên ca ̣nh đó, cần phải có mô ̣t mu ̣c vốn riêng để hỗ trợ giáo du ̣c miền núi, vùng dân tô ̣c ít người, vùng có điều kiê ̣n kinh tế khó khăn.Thiết lâ ̣p các quỹ khuyến ho ̣c cũng như có chính sách ưu đãi hợp lý giúp các ho ̣c sinh nghèo, người dân tô ̣c đến trường ho ̣c tâ ̣p. Ngoài ra cũng cần tiếp tu ̣c ưu tiên ngân sách cho những vùng này để giáo du ̣c có thể phát triển hơn.

2.2.3.3. Đối với cơ cấu ngành nghề:

Hiê ̣n nay chúng ta đang ở trong thời kỳ mà tri thức nhân loại ngày càng phát triển ma ̣nh mẽ, đòi hỏi kỹ năng ngày càng cao đối với người lao đô ̣ng. Do đó, vấn đề phát triển giáo du ̣c nghề và đào ta ̣o la ̣i cần được quan tâm va xem tro ̣ng hơn nữa để nâng cao khả năng thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của thi ̣ trường lao đô ̣ng. Để khuyến khích các ho ̣c sinh tham gia vào các trường giáo du ̣c và đào ta ̣o nghề cần phải xây dựng và phát triển mô ̣t hê ̣ thống hướng nghiê ̣p rô ̣ng rãi đến từng trường trung ho ̣c phổ thông, đa da ̣ng hóa các phương thức đào ta ̣o nghề để giúp các ho ̣c viên lựa cho ̣n đúng đắn nghề nghiê ̣p của mình.

Viê ̣c đào ta ̣o nghê ở nông thôn cần được chú tro ̣ng hơn nữa. Cần phát triển nông thôn đủ ma ̣nh sao cho giữ được lao đô ̣ng dư ra chuyển sang công nghiê ̣p ở nông thôn. Phải xem đào ta ̣o nghề ở nông thôn là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của chương trình xóa đói giảm nghèo và các chương trình mu ̣c tiêu quố gia khác.

Bên ca ̣nh viê ̣c đào ta ̣o nghề ở nông thôn thì đào ta ̣o nghề ở thành phố cũng cần đươ ̣c nâng cao vì số lượng người thất nghiê ̣p ở thành thi ̣ ngày càng tăng. Cần tâ ̣p trung đào ta ̣o lao đô ̣ng mới trong các ngành công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣. Để nâng cao hiê ̣u quả đào ta ̣o nghề cần áp du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong đào ta ̣o với các hình thức như: Đào ta ̣o từ xa qua ma ̣ng, đào ta ̣o nghề bởi các trung tâm da ̣y nghề quốc tê qua ma ̣ng…

Sự mất cân đối trong đầu tư phát triển đào ta ̣o các ngành nghề khác nhau đã dẫn đến chất lươ ̣ng đào ta ̣o kém hiê ̣u quả. Các doanh nghiê ̣p và nhà trường cũng cần kết hợp với nhau trong viê ̣c tìm hiểu nhu cầu của ngườ sử du ̣ng lao đô ̣ng. Từ đó, các doanh nghiê ̣p cũng cần ta ̣o điều kiê ̣n giúp đỡ nhà trường trong viê ̣c đào ta ̣o. Để tiến tới đầu tư vào đào tào những ngành nghề theo nhu cầu của doanh nghiê ̣p và xã hô ̣i thì cần phải có

những biê ̣n pháp tuyên truyền cần thiết để mo ̣i người ý thức được tầm quan tro ̣ng của giáo du ̣c nghề nghiê ̣p.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w