2. Số giáo viên tiểu
2.2.2. Giải pháp về tăng cường quy mô vốn đầu tư:
2.2.2.1. Vốn NSNN:
Tăng cường quy mô vốn đầu tư là một trong những giải pháp có hiệu quả nhất. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng chi của NSNN cho giáo dục – đào tạo theo cùng nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Thì tính đên năm 2010, chi cho giáo dục – đào tạo chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách Nhà nước. Như đã biết, NSNN ta có quy mô vẫn còn rất bé so với các nước phát triển, nhưng bên cạnh khác dân số trong độ tuổi đi học lại rất lớn (năm 2008 khoảng hơn 25 triệu người). Mặc dù Nhà nước rất coi trọng việc cho giáo dục đào tạo, nhưng NSNN hiện nay mới đáp ứng khoảng hơn 60% nhu cầu thực tế nên việc tăng NSNN cho giáo dục đào tạo qua các năm là rất cần thiết. Ngay cả khi gia nhập WTO thì Nhà nước vẫn là nguồn cung cấp quan tro ̣ng cho hoa ̣t đô ̣ng của ngành giáo du ̣c đào ta ̣o, đóng vai trò đi ̣nh hướng trong sự phát triển của ngành giáo du ̣c đào ta ̣o. Vì vâ ̣y, Nhà nước cần có biê ̣n pháp để tăng nguồn thu NSNN từ đó ta ̣o điều kiê ̣n để tăng chi NSNN nói chung và chi cho giáo du ̣c đào ta ̣o nói riêng. Do đó, có mô ̣t số giải pháp để tăng nguồn thu cho NSNN:
- Thực hiê ̣n viê ̣c thu đủ, thu đúng các nguồn thu phí, thu thuế, lê ̣ phí trong pha ̣m vi đã được quy đi ̣nh của luâ ̣t NSNN và pháp lê ̣nh về phí và lê ̣ phí được ủy ban thường vu ̣ Quốc hô ̣i thông qua.
biê ̣n pháp như: tiến hành điều tra chính xác tốc đô ̣ phát triển để có mức thu phù hợp với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiê ̣p.
- Chi phải có tro ̣ng điểm, tránh tình tra ̣ng dàn trải, triê ̣t để tiết kiê ̣m tích cực kiểm tra, giám sát, thanh tra để tránh thất thoát lãng phí trong sử du ̣ng vốn NSNN.
- Nhà nước vẫn phải tiếp tu ̣c ưu tiên đầu tư cho giáo du ̣c phổ câ ̣p ở các vùngkinh tế khó khăn, đồng thời tăng cường cơ sở vâ ̣t chất cho các trường da ̣y nghề. Mă ̣t khác, cần dành nhiều ngân sách hơn nữa cho ho ̣c bổng và nghiên cứu khoa ho ̣c ở các trường đa ̣i ho ̣c, đă ̣c biê ̣t ưu tiên đầu tư phát triển ở mô ̣t số trường đa ̣i ho ̣c tro ̣ng điểm.
- Từng bước tăng đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, đồng thời tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước;
- Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục;
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp các dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng thu nhập cho các trường.
Bên ca ̣nh nguồn NSNN thì nguồn ngân sách đi ̣a phương cũng rất quan tro ̣ng, các đi ̣a phương cũng cần chủ đô ̣ng về ngân sách chi cho giáo du ̣c đào ta ̣o, tránh tình tra ̣ng ỷ la ̣i vào nguồn NSNN cấp.
2.2.2.2. Vốn ngoài ngân sách Nhà nước (*) Nguồn vốn trong nước :
Nước ta đang là mô ̣t nước có nền kinh tế đang phát triển, hơn nữa các nguồn lực cho phát triển kinh tế vẫn còn rất ha ̣n chế, do đó tranh thủ mo ̣i nguồn lực cho công cuô ̣c phát triển kinh tế xã hô ̣i nói chung và đầu tư phát triển cho giáo du ̣c đào ta ̣o nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết. Sản phẩm của ngành giáo du ̣c là nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hô ̣i sau này. Chính vì vâ ̣y, ngành giáo du ̣c đào ta ̣o và các ngành kinh tế khác có mối quan hê ̣ mâ ̣t thiết với nhau. Sự phát triển của các ngành kinh tế khác có tác đô ̣ng đến sự phát triển của ngành giáo du ̣c đào ta ̣o. Từ đó giúp cho xã hô ̣i ngày càng phát triển hơn. Do đó, để có thể huy đô ̣ng tối đa nguồn lực xã hô ̣i cho đầu tư phát triển giáo du ̣c đào ta ̣o thì có mô ̣t số giải pháp như sau:
đã quy đi ̣nh rõ rằng: tất cả ho ̣c sinh và sinh viê ̣n đi ho ̣c đều phải đóng ho ̣ phí (trừ ho ̣c sinh tiểu ho ̣c). Tuy nhiên, Nhà nước cũng có những chính sách miễn giảm ho ̣c phí đối với các đối tượng thuô ̣c diê ̣n chính sách, các ho ̣c sinh nghèo. Số tiền ho ̣c phí thu được thì được giữ la ̣i trường, mô ̣t phần để tăng thu nhâ ̣p cho giáo viên, mô ̣t phần để chi mua đồ dùng và thiết bi ̣ cần thiết cho da ̣y ho ̣c của trường. Ngoài khoản thu từ ho ̣c phí thì nhà trường còn đă ̣t ra nhiều khoản thu khác như khoản thu xây dựng trường, bảo vê ̣ trường, bảo vê ̣ trường, quỹ hô ̣i phu ̣ huynh... để đóng góp vào ngân sách nhà nước do ngân sách nhà nước chi cho giáo du ̣c đào ta ̣o còn quá ha ̣n he ̣p. Bên ca ̣nh nguồn ho ̣c phí đóng góp của ho ̣c sinh thì nhà nước cũng cần có những chính sách huy đô ̣ng vốn đầu tư từ các cá nhân và tổ chức trong xã hô ̣i thông qua viê ̣c phát hành “công trái giáo duc” góp phần bổ sung them nguồn vốn để phát triển giáo du ̣c – đào ta ̣o. Và trong những năm gần đây viê ̣c phát hành “công trái giáo du ̣c” đã thực sự mang la ̣i hiê ̣u quả.
- Huy đô ̣ng sự đóng góp của các cá nhân, tổ chưc, các doanh nghiê ̣p cho sự phát triển của ngành giáo du ̣c – đào ta ̣o. Sự huy đô ̣ng này được thể hiê ̣n thong qua viê ̣c kêu go ̣i đối với các doanh nhân, các doanh nghiê ̣p. Viê ̣c làm này ngày càng được các trường ho ̣c và chính phủ quan tâm rõ rê ̣t. Viê ̣c tài trợ của các doanh nghiê ̣p cho ngành giáo du ̣c – đào tào thông qua ho ̣c bổng, đóng góp vào các quỹ khuyến ho ̣c…
- Khuyến khích phong trào thành lâ ̣p các quỹ khuyến ho ̣c ở trung ương cũng như ở các đi ̣a phương. Các quỹ này hoa ̣t đô ̣ng thông qua đóng góp tự nguyê ̣n của các cá nhân và tổ chức trong xã hô ̣i. Quỹ khuyến ho ̣c chủ yếu tâ ̣p trung khuyến khích những ho ̣c sinh giỏi, ho ̣c sinh nghèo và đă ̣c biê ̣t là ho ̣c sinh nghèo vượt khó ho ̣c giỏi. Mă ̣t khác, bên ca ̣nh quỹ khuyến ho ̣c cần thành lâ ̣p các quỹ tín du ̣ng giáo du ̣c.
- Khuyến khích thành lâ ̣p các trường ngoài công lâ ̣p để tâ ̣n du ̣ng nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước, và chính hê ̣ thống các trường ngoài công lâ ̣p đã góp phần đáp ứng nhu cầu ho ̣c tâ ̣p của nhân dân.
- Khuyến khích các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳng ta ̣o ra các di ̣ch vu ̣ có thu. Điều này góp phần ta ̣o nên nguồn vốn để đầu tư phát triển giáo du ̣c ta ̣i trường. Và nên thành lâ ̣p quỹ đầu tư đa ̣i ho ̣c dựa trên sự đóng góp của các cá nhân và doanh nghiê ̣p. Quỹ này hoa ̣t đô ̣ng dựa vào sự quản lý và điều hành của các chuyên gia đầu tư đă ̣c biê ̣t là chuyên gia
đầu tư trong lĩnh vực giáo du ̣c – đào ta ̣o. Lợi nhuâ ̣n của quỹ này sẽ quay trở la ̣i dành cho sinh viên của trường thông qua các ho ̣c bổng, chi phí cho nghiên cứu khoa ho ̣c và các hoa ̣t đô ̣ng khác.
(*)Nguồn vốn nước ngoài:
Như đã biết, Viê ̣t Nam từ lâu đã có mối quan hê ̣ hợp tác rô ̣ng rãi với các nước, các tổ chức quốc tế như ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á, UNESCO, Quỹ nhi đồng liên hợp quốc…Và duy trì mối quan hê ̣ trên là mô ̣t điều hết sức quan tro ̣ng và cần thiết nhằm tâ ̣n du ̣ng về nguồn vốn và nguồn nhân lực cũng như sự tiến bô ̣ của hê ̣ thống giáo du ̣c – đào ta ̣o, từ đó có thể phát triển giáo du ̣c đất nước.
Nguồn vốn nước ngoài được chia ra làm 2 loa ̣i chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO vào
năm 2006, viê ̣c kết na ̣p vào WTO mang la ̣i rất nhiều cơ hô ̣i nhưng cũng không ít thách thức. Trong thời gian tới sẽ có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam mở các cơ sở giáo duc – đào tạo với mục tiêu kinh doanh hoạt động trong giáo dục đại học vì mục tiêu lợi nhuận. Chính vì vậy, cần có các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo. Cần thực hiện các biện pháp xúc tiến đầu tư nhằm tiến hành thu hút vốn đầu tư.
Thứ hai, nguồn viê ̣n trợ phát triển chính thức (ODA): đây cũng là mô ̣t trong
những nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho viê ̣c phát triển giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam. Để thu hút có hiê ̣u quả nguồn vốn này cần tâ ̣p trung vào mô ̣t số giải pháp sau:
- Cần có sự chỉ đa ̣o thống nhất của các cấp ủy Đảng và các cấp chính quyền đi ̣a phương trong viê ̣c xác đi ̣nh mu ̣c tiêu phát triển giáo du ̣c – đào ta ̣o ở từng đi ̣a phương.
- Làm tốt công tác quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch trên cơ sở quy mô và nhu cầu phát triển hê ̣ thống giáo du ̣c – đào ta ̣o ở từng đi ̣a phương, xác đi ̣nh rõ mu ̣c tiêu đầu tư, đổi mới công tác xây dựng kế hoa ̣ch phát triển hê ̣ thống giáo du ̣c – đào ta ̣o theo hướng phù hợp và mang lại hiệu quả cao.
- Tăng cường năng lực cán bô ̣ quản lý giáo du ̣c, thực hiê ̣n nghiêm chế đô ̣ báo cáo đi ̣nh kỳ về tình hình giải ngân, tình hình thực hiê ̣n về các quy đi ̣nh mua sắm đấu thầu. Thực hiê ̣n viê ̣c sử du ̣ng vốn ODA đúng mu ̣c đích.