đợc hoàn thiện
* Phát triển kinh tế xã hội, hạn chế những ảnh hởng của các yếu tố khách quan
Một điều thấy rằng trong thời gian qua tình hình thế giới biến động vô cùng phức tạp, điều đó ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp khiến cho xuất khẩu của Việt Nam bị chững lại. Để khắc phục tác động đó, Nhà nớc cần thực hiện một số biện pháp:
+ Từng bớc điều chỉnh và cân bằng chiến lợc hớng xuất khẩu vào hai mục tiêu: mở rộng thị trờng xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam bằng cách nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại cho các nghành hàng chế biến xuất khẩu , thành lập các tổ chức kiểm tra chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế; giảm bớt tình trạng phụ thuộc quá vào các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu.
+ Chấn chỉnh kiểm soát hoạt động của các ngân hàng, sớm phát hiện và đóng cửa các tổ chức tín dụng, ngân hàng có vấn đề tài chính, xúc tiến lại các ngân hàng yếu kém, giảm bớt bảo lãnh của các ngân hàng Nhà nớc dành cho các ngân hàng. Có biện pháp ngăn ngừa và dập tắt ngay những biểu hiện hoạt động đầu cơ tiền tệ, rửa tiền, cac hoạt động kinh doanh , đầu t bất hợp pháp
+ Tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế, hoàn thiện môi trờng pháp lý, tạo môi tr- ờng vững chắc cho nhà đầu t trong và ngoài nớc/
* Cải cách chế độ thuế
Nhà nớc đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy hay hạn chế hoạt động xuất khẩu. Trong xu thế toàn cầu hoá ngày nay, Nhà nớc cũng đã ban hành luật khuyến khích đầu t trong nớc, đợc sửa đổi theo hớng u đãi cho xuất
khẩu : Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện khuyến khích đầu t đã ghi trong luật nay đợc hởng u đãi về thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp (từ 32% xuống 25% hoặc thấp hơn), có thể đợc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 2-4 năm hoặc 2-7 năm.
Ngoài ra, các nhà đầu t sản xuất kinh doanh còn đợc hởng thêm một số u đãi sau:
+ Giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có đợc do xuất khẩu của năm đầu tiên thực hiện xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu mặt hàng mới, xuất khẩu ra thị trờng một quốc gia mới hoặc lãnh thổ mới.
+ Giảm 50% thuế thu nhập phải nộp cho phần thu nhập thêm do xuất khẩu trong năm sau cao hơn năm trớc.
+ Giảm 20% thuế thu nhập phải nộp do phần thu nhập có đợc do có doanh thu xuất khẩu cao hơn 50% tổng doanh thu, duy trì thị trờng xuất khẩu ổn định về giá trị trong 3 năm liên tục.
Các biện pháp này cho thấy rõ định hớng của Nhà nớc trong việc sản xuất trong nớc gắn liền với thị trờng xuất khẩu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hớng nền kinh tế theo hớng xuất khẩu.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng thực hiện cải cách chế độ thuế. Mặc dù chính sách thuế VAT mới đợc đa vào thực thi không khỏi có những vớng mắc, song có thể thấy sự u đãi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu bằng các quy định cụ thể : + Hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu và bán thành phẩm để sản xuất và gia công xuất khẩu.
+ Không thu thuế TNDN bổ sung đối với các đơn vị nếu xuất khẩu trên 50% sản phẩm hoặc có doanh thu từ xuất khẩu lớn hơn 50% tổng doanh thu.
+ áp dụng thuế suất thấp (0%) cho các mặt hàng cao su, than đá, thuỷ sản.
+ Kéo dài thời gian nộp thuế nhập khẩu cho các vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Cho phép hàng tạm nhập tái xuất đợc miễn giảm thuế giống nh hàng chuyển khẩu.
Quỹ tín dụng xuất khẩu có mục tiêu là đẩy mạnh xuất khẩu, không tài trợ
nhập khẩu, có nguồn vốn lớn từ ngân sách nhà nớc. Mục đích của quỹ đợc xác định là “ Cung cấp tín dụng u đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam”, dự kiến sẽ thành lập với số vốn điều lệ là 400 tỷ đồng.
Tổ chức này có chức năng và nhiệm vụ nh sau:
+ Tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn do Nhà nớc giao, đợc quyền huy động vốn bên ngoài hoặc vay với lãi suất thấp dới các hình thức nh : hợp đồng tín dụng, phát trái phiếu.
+ Cho vay với đối tợng là các doanh nghiệp SX-KD hàng xuất nhập khẩu khả thi, có hiệu quả kinh tế dới hình thức cho vay hợp vốn với các ngân hàng đồng tài trợ dựa trên kết quả thẩm trâ của ngân hàng đó.
+ Cung cấp các dịch vụ t vấn cho doanh nghiệp về mặt hàng, thị trờng xuất khẩu, thực hiện chiết khấu và tái chiết khấu cho doanh nghiệp và ngân hàng đồng tài trợ.
+ Mở rộng phạm vi của quỹ nh ngân hàng xuất nhập khẩu nh: hỗ trợ tín dụng hay nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro về cản trở của hàng rào thơng mại, rủi ro do thiếu hiểu biết về các phơng thức buôn bán, tập quán tiêu dùng của thị trờng mới.
+ Thực hiện bảo lãnh vốn lu động, bảo lãnh cho khoản vay làm vốn lu động cần đến trớc khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, trong đó ngân hàng xuất nhập khẩu sẽ chịu phần rủi ro nếu có. Chi phí trớc khi thực hiện hợp đồng , chi phí thu mua hoặc xuất khẩu hàng, cả các chi phí cho chiến lợc tiếp thị, chi phí cho các chuyến tham quan, hội chợ, triển lãm.. Đây là hình thức hỗ trợ mà Việt Nam cần sớm xúc tiến bởi nó rất thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam.
* Dịch vụ cung cấp thông tin
Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nói chung và Công ty nói riêng một hệ thống thông tin đa dạng liên quan đến một thị trờng mà Công ty quan tâm.
Về cơ bản, hiện nay, Công ty vẫn phải chủ động tự tìm thông tin qua các ph- ơng tiện thông tin đại chúng, nguồn thông tin từ các đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài cha đáp ứng đợc yêu cầu của Công ty. Vì vậy Nhà nớc nên chủ
động thành lập các trung tâm dịch vụ thông tin, hoặc khuyến khích sự ra đời của các công ty loại này, đồng thời quản lý hoạt động cung cấp thông tin một cách chặt chẽ để các thông tin đến đợc các doanh nghiệp cũng nh Công ty đầy đủ chính xác mà vẫn kịp thời, giúp việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu diễn ra an toàn .
Ngoài ra, việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời và chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán, t cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài là rất quan trọng. Để công tác thông tin ngăn ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, cần tăng cờng trang bị các phơng tiện thông tin hiện đại đồng thời cũng nên có cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng về việc cung cấp thờng xuyên các thông tin về tình hình thanh toán.
Kết luận
Đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những vấn đề rất cần thiết trong hoạt động kinh tế của nớc ta hiện nay. Có thể nói hiệu quả của hoạt động xuất khẩu về mọi mặt là hết sức to lớn, nó không những mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, cho ngân sách Nhà nớc mà còn góp phần đáng kể
Để hoạt động xuất khẩu phát huy đợc vai trò của mình, đòi hỏi bên cạnh những biện pháp tác động trực tiếp, hoạt động thanh toán quốc tế trong xuất khẩu hàng hoá cũng phải hết sức đợc coi trọng làm sao cho thật thông suốt, ổn định.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của buôn bán quốc tế, của khoa học kỹ thuật, nhiều phơng thức thanh toán mới xuất hiện để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lựa chọn. Mỗi phơng thức đều có những u điểm và nhợc điểm riêng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi lựa chọn phải có sự cân nhắc và xem xét kỹ lỡng dựa trên hoạt động kinh doanh của mình.
Qua thực tiễn tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I, có thể thấy rằng hoạt động thanh toán đối với hoạt động xuất khẩu của Công ty là một bộ phận không thể thiếu, góp phần tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trong thời gian tới, trớc nhiều khó khăn và thử thách mới, Công ty đang cố gắng tăng trởng hoạt động xuất khẩu của mình và hoàn thiện hơn nữa hoạt động thanh toán quốc tế.
Trong quá trình thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I, đợc sự giúp đỡ của các cô chú phòng nghiệp vụ 6, em đã cố gắng tìm hiểu quá trình thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu của Công ty từ đó mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quá trình thanh toán của Công ty. Tuy đã có nhiều cố gắng nhng bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót, em mong sẽ đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, các cô chú để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động
thanh toán quốc tế đối với hàng hoá xuất khẩu...3
1.1. Lợi thế và hạn chế trong xuất khẩu hàng hoá của việt Nam...3 1.2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế
thị trờng ở nớc ta...5
1.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu...6
1.2.2. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế...6
1.2.3. Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất...7
1.2.4. Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân...7
1.2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta...7
1.3. Điều kiện và các hình thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá...8
1.3.1. Khái niệm thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá...8
1.3.2. Các phơng tiện thanh toán quốc tế...8
1.3.3. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế...12
1.3.4. Các phơng thức thanh toán quốc tế...13
1.4. Qui trình thanh toán quốc tế hàng xuất khẩu...17
1.4.1. Phơng thức chuyển tiền...18
1.4.2. Phơng thức thanh toán nhờ thu...19
1.4.3. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...21
1.5. Những rủi ro thờng gặp đối với nhà xuất khẩu khi thực hiện các phơng thức thanh toán quốc tế...23
Chơng 2: Thực trạng các phơng thức thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu tại công ty XNK Tổng hợp I - Bộ Thơng Mại...26
2.1. Khái quát về công ty XNK Tổng hợp I...26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...26
2.1.2. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Công ty...29
2.1.3. Đặc điểm về nguồn lực của Công ty XNK Tổng hợp I...32
2.1.4. Một số đặc điểm kinh doanh của Công ty...34
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây...36
2.2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công ty...38
2.2.2. Phân tích thực trạng các phơng thức thanh toán dùng cho hoạt động xuất khẩu của Công ty...41
2.3. Đánh giá thực trạng các phơng thức thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu của Công ty XNK Tổng hợp I...53
2.3.1. Những mặt tích cực...53
2.3.2. Những rủi ro và hạn chế trong việc áp dụng các phơng thức thanh toán của Công ty...54
Chơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán quốc tế đối với hàng hoá xuất khẩu ở Công ty XNK Tổng hợp I...57
3.1. Định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu của Công ty XNK Tổng hợp I...57
3.1.1. Thuận lợi và khó khăn của Công ty XNK Tổng hợp I...57
3.1.2. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty XNK tổng hợp I...58
3.2. Biện pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán đối với hoạt động xuất khẩu của Công ty...60
3.2.1. Biện pháp sử dụng hợp lý phơng thức thanh toán xuất khẩu của Công ty...60
3.2.2. Biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán của Công ty...61
3.2.3. Biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán của Công ty...63
3.2.4. Đào tạo và bồi dỡng, nâng cao trình độ cán bộ thanh toán quốc tế...66
3.2.5. Biện pháp đối với ngân hàng...67
3.3. Điều kiện thực hiện...71
3.3.1. Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và phơng tiện cho các hoạt động thanh toán...71
3.3.2. Xây dựng những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán quốc tế...73
3.3.3. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Tổng hợp I...74
3.3.4. Hỗ trợ của Nhà nớc để xuất khẩu phát triển...76