Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu hoạt động bán hàng của công ty xăng dầu khu vực III Hải Phòng (Trang 51 - 55)

1. Những mặt đã làm đợc:

Qua phân tích những số liệu cơ bản trong ba năm 2001-2003 cho thấy Công ty xăng dầu khu vực III đã đạt đợc những kết quả sau:

Năm 2001 doanh thu đạt 673.400 triệu đồng đạt 118,16% kế hoạch. Năm 2002 doanh thu đạt 758.945 triệu đồng đạt 143,3% kế hoạch. Năm 2003 doanh thu đạt 867.213 triệu đồng đạt 115,6% kế hoạch. Ngoài ra ta còn có một số nhận xét sau:

* Hiệu quả kinh doanh:

Mặc dù thị trờng cạnh tranh gay gắt, kinh doanh trong điều kiện bất th- ờng; nhng bằng phơng thức và cơ chế kinh doanh phù hợp, Công ty giữ đợc thị trờng, phát triển đợc khách hàng, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tỷ lệ hao hụt năm sau giảm hơn năm trớc, làm tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, bình quân mỗi năm nộp 20.532 (triệu đồng), có lợi nhuận, thu nhập của ngời lao động ổn định và từng bớc đợc cải thiện, đảm bảo an toàn tài sản hàng hóa, an toàn lao động và an toàn tài chính.

* Mạnh dạn đầu t thiết bị kỹ thuật hiện đại nâng cao hiệu quả kinh doanh:

Trong 3 năm 2001-2003, Công ty chú trọng công tác đầu t thay đổi hiện trạng cơ sở vật chất hiện có, thay đổi điều kiện phục vụ khách hàng ngày càng

thuận lợi, văn minh, lịch sự, môi trờng làm việc của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể. Tổng vốn đầu t trong ba năm là rất lớn.

Trớc hết Công ty đầu t cải tạo toàn bộ hệ thống kho bể đã sử dụng gần 39 năm, đảm bảo hệ thống bể chứa an toàn chứa đợc tất cả các loại xăng dầu đang kinh doanh trên thị trờng. Đồng thời cải tạo đầu t hệ thống công nghệ xuất nhập và công nghệ thiết bị PCCC, đảm bảo an toàn PCCC mới kinh doanh có hiệu quả.

Cùng với việc cải tạo hệ thống kho bể, công ty chú trọng mở rộng và đầu t thiết bị bơm rót hiện đại cho các cửa hàng bán lẻ. Năm 1990 Công ty mới có 1 cửa hàng bán lẻ nhng đến 2003 Công ty đã có 28 cửa hàng xăng dầu phủ kín các nơi trên địa bàn Hải Phòng( Công ty chiếm gần 70% thị phần bán lẻ xăng dầu ). Hệ thống các cửa hàng của Công ty đợc khách hàng đánh giá phục vụ thuận tiện đảm bảo số lợng chất lợng, chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Để từng bớc cải thiện điều kiện làm việc của ngời lao độngvà từng bớc giảm chi phí tạo điều kiện có giá cạnh tranh thì Công ty đã xăy dựng mới dàn xuất ôtô xitec hiện đại tự động hiện đại ở miền Bắc, thanh lý số xe cũ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy hàng, bán hàng và an toàn chi phí thấp.

Công ty mạnh dạn ứng dụng tin học vào công tác quản lý đem lại hiệu qủa cao trong kinh doanh, làm văn minh hoá trong giao tiếp với khách hàng. Với hệ thống máy tính đợc nối mạng từ trên xuống dới tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý điều hành kinh doanh. Ngoài ra Công ty còn đầu t vào hệ thống bảo vệ môi trờng rất có hiệu quả đợc mọi ngời trên địa bàn rất đồng tình.

Trong đầu t phát triển kỹ thuật, Công ty chú trọng đầu t có trọng điểm, theo chơng trình kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, chính sự đầu t không dàn trải đã giúp Công ty tiết kiêm đợc vốn đầu t. Nói chung Công ty đã mạnh dạn đầu t thiết bị hiện đại tạo bớc đột phá trong khâu quản lý hàng hoá, hao hụt và cải thiện điều kiện làm của ngời lao động một cách rất tốt.

* Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên:

Đến 31/6/2004, Công ty xăng dầu khu vực III có 607 CBCNV hoạt động trên tất cả các mặt của Công ty. Hầu hết CBCNV Công ty có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tay nghề vững vàng, có kinh nghiệm làm việc trong ngành xăng dầu.

Hàng năm Công ty có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho nhân viên và cán bộ quản lý, tổ chức học nâng bậc cho công nhân trực tiếp tạo điều kiện cho ng- ời lao động tiếp cận với khoa học hiện đại, giúp cho họ hoàn thành tốt nhiêm vụ ở vị trí công việc đợc giao góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của Công ty.

Không những thế Công ty còn rất quan tâm đến sức khoẻ của mọi ngời trong Công ty , nên co bác sỹ riêng cho CBCNV. Đảm bảo chế độ bồi dỡng ca ba hiện vật độc hại cho ngời lao động. Qua khám định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp nên số lao động mắc bệnh ngày một giảm đáng kể tạo cho ngời lao động làm việc có hiệu quả năng suất.

2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân

Có thể nói trong 3 năm qua là giai đoạn Công ty xăng dầu khu vực III đã có những bớc tích cực đã thích nghi, trụ vững và phát triển trong cơ chế thị trờng có cạnh tranh. Hoạt động của Công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định, khẳng định là đại diện của Petrolimex tại Hải Phòng, nhng bên cạnh đó cũng đã bộc lộ một số tồn tại và mâu thuẫn, nếu không có biện pháp kịp thì sẽ giảm sức cạnh tranh và giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty. Các mặt tồn tại đó thể hiện tập trung ở các vấn đề sau:

2.1 Những mặt tồn tại:

* Trong công tác quản lý vẫn còn một số sai sót cần phải rút kinh nghiệm nh Công nợ bán hàng, công tác thanh quyết toán, xử lý thủ tục cha chặt chẽ...

* Chi phí sản xuất còn lớn: do cơ sơ vật chất kỹ thuật khá lớn, lạc hậu, hiệu quả sử dụng không cao, kèm theo chi phí sữa chữa lớn. Chi phí khấu hao tài sản chiếm 17,74% tổng chi phí. Do thị trờng gay gắt, để bán đợc hàng có thời điểm phải chấp nhận lỗ chi phí, giảm doanh thu.

* Sự nhạy bén trong kinh doanh cha đợc phát huy đầy đủ: Mặc dù tiếp cận với thị trờng từ 1997, nhng tâm lý chờ khách, cha nhận thức đợc khách là ngời trả lơng, cha coi khách là '' thợng đế '' vẫn ăn sâu vào tiềm thức của một số CBCNV

* Mạng lới bán hàng vẫn cha đáp ứng đợc mọi nhu cầu của khách trên các tuyến đờng giao thông.

* Các hoạt động dịch vụ đã đợc xúc tiến nhng cha mang tính đa dạng và rộng khắp.

* Năng suất lao động còn thấp : Mặc dù ngời lao động trong Công ty đã đợc đào tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t mới hiện đại, nhng do lịch sử để lại lao động đông, tiền lơng cao, thị trờng gay gắt, nên năng suất lao động không cao.

2.2 Nguyên nhân của những tồn tại:

* Về mặt tổ chức: Hiện nay bộ máy của Công ty còn cồng kềnh, tỷ lệ lao động gián tiếp còn cao. Các phòng ban đợc tổ chức theo chức năng nhng

vẫn còn chồng chéo, cán bộ một số phòng nghiệp vụ cha tinh thông nghiệp vụ và cha năng động.

* T tởng trông chờ, ỷ lại Công ty: Công ty xăng dầu khu vực III đợc hình thành trong cơ chế bao cấp với t cách là chủ thể vừa là khách thể, do vậy trong t duy trong hoạt động thực tiễn vẫn còn rớt rơi phần nào t tởng '' tranh thủ '' sự bao cấp, dựa vào thế độc quyền làm cho sự chuyển động của hệ thống chậm chạp, kém năng động. Khi Công ty có chơng trình đầu t thiết bị hiện đại, các đơn vị cha chủ động khai thác hết tính năng u việt của nó để giải quyết số lao động dôi d.

* Cơ sở vật chất của Công ty đợc đầu t khá lớn trong thời bao cấp, do đó để thay đổi mới máy móc gặp nhiều khó khăn. Mặt khác Công ty phải tập trung cho việc phát triển mạng lới bán lẻ để đáp ứng thị trờng và thể hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc, phải tổ chức kinh doanh ở vùng không thuận lợi dẫn đến năng suất thấp.

* Do hệ thống quản lý và điều hành của cấp trên. Cơ chế điều hành của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam trong thời gian dài rập khuôn cứng nhắc, không tạo đợc thế chủ động và linh hoạt cho các công ty cấp dới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ngoài ra về mặt quản lý thị trờng còn lỏng lẻo, việc cấp giấy phép kinh doanh xăng dầu cho các doanh nghiệp quá đơn giản là giảm lợi ích cuả doanh ngiệp, giảm lợi ích của nhà nớc và lợi ích của ngời dân. Việc quản lý nhà nớc về phẩm chất xăng dầu và các điều kiện kinh doanh xăng dầu cha đợc đầu t thích đáng. Nhà nớc cha có quy hoạch tổng thể cho việc phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật dẫn đến việc đầu t cha hợp lý, tạo khó khăn trong đổi mới công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh, phát triển mạng lới bán lẻ tràn lan không kiểm soát đợc gây lãng phí xã hội.

chơng III

một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng bán hàng ở công ty xăng dầu khu động bán hàng ở công ty xăng dầu khu

vực III _hải phòng

Một phần của tài liệu hoạt động bán hàng của công ty xăng dầu khu vực III Hải Phòng (Trang 51 - 55)