II. ĐặC ĐIểM HOạT ĐộNG BáN HàNG CủA CÔNG TY XĂNG
7. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh:
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một quá trình liên tục, là cuộc đua không có đích cuối cùng nên nó đã trở thành quy luật của nền kinh tế thế giới nói chung và bối cảnh nớc ta hiện nay nói riêng khi mà các thành phần
kinh tế đợc tự do cạnh tranh để chiếm lĩnh khách hàng, việc này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong và ngoài ngành.
Đặc điểm của các đối thủ này về giá cả bán rẻ hơn Công ty, về công nợ ( mua nợ 3-4 xe hàng) và các hình thức tiếp thị, dịch vụ bổ sung... mở rộng thị trờng bán hàng đan xen vào những khách hàng của Công ty. Đặc biệt từ ngày 1/4/2002 Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thay đổi cơ chế kinh doanh từ việc bán hàng hởng chiết khấu sang cơ chế giá giao thì các đối thủ cạnh tranh Xăng dầu lại gia tăng thêm các đơn vị kinh doanh trong ngành nh : Công ty Xăng dầu Hàng Không, Xăng dầu Quân đội... và các Doanh nghiệp t nhân cung tăng lên đáng kể trong địa bàn Hải Phòng. Thờng các đối thủ này có mạng lới bán lẻ và có xe vận chuyển Xăng dầu, họ lấy từ nhiều nguồn hàng khác nhau để bán, đồng thời có u thế hơn về giá do mức chi phí cho một lít dầu thấp, khấu hao tài sản cố định thấp, giá tung ra thị trờng thấp hơn giá của Công ty. Ngoài đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Xăng dầu ra, Công ty cũng gặp thêm các đối thủ cạnh tranh bán GAS nh : SELL GAS, Thăng Long GAS, Total GAS...Cạnh tranh bán dầu nhờn cũng rất gay gắt và quyết liệt giữa các hãng lớn: SELL, CASTROL, CALTEX, BP PETCO trên địa bàn Hải Phòng với giá thấp hơn so với giá bán của Công ty, đồng thời luôn có những dịch vụ thu hút khách hàng.
Đứng trớc tình hình đó Công ty đã tìm hiểu chính sách và tình hình bán hàng của các đối thủ, chủ động tìm đến khách hàng, có các phơng án xử lý đảm bảo phục vụ tốt hơn, tạo dựng và củng cố đợc uy tín của mình trên thị tr- ờng ngày càng cao.