C LỤ
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA
3.2.1 Nguồn vốn đầu tư
Xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của các hoạt động trong mỗi công cuộc đầu tư, đầu tư phát triển bao gồm các hoạt động: chuẩn bị đầu tư, mua sắm các đầu vào của quá trình thực hiện đầu tư, thi công xây lắp công trình tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và xây dựng cơ bản khác có liên quan đến sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu tư phát triển.Với nội dung của hoạt động đầu tư phát triển trên đây, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dùng vốn đầu tư nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao tại công ty cổ phần công nghiệp- Xây lắp và thương mại hà tỉnh có thể phân chia vốn đầu tư thành các khoản sau:
Những chi phí tạo ra TSCĐ bao gồm:
Chi phí về đất đai: bao gồm các khoản chi cho việc thuê đất, giải phóng mặt bằng
Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các cấu trúc hạ tầng
Chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị máy móc, dụng cụ, mua sắm phương tiện vận chuyển
Chi phí khác
Những chi phí tạo ra tài sản lưu động bao gồm:
Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất như chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động, chi phí về điện, nước, nhiên liệu, phụ tùng…
Chi phí nằm trong giai đoạn lưu thông gồm có sản phẩm dở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền…
Chi phí chuẩn bị đầu tư bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đầu tư, chi phí nghiên cứu tiền khả thi và chi phí thẩm định dự án đầu tư.
Chi phí dự phòng
Tổng hợp nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của Công ty như sau:
Bảng 2: Vốn đầu tư và các quỹ đến 31/12 hàng năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
I. Tổng vốn kinh doanh 49.968 52.068 56.048
Trong đó: + Vốn điều lệ 5.000
+ Vốn tự bổ sung 2.100 3.500
+ Vốn cố định 32.891 33.891 38.100
+ Vốn lưu động 17.077 18.177 19/365
II. Quỹ phát triển sản xuất 80,5 95,6 102.8
III. Quỹ khen thưởng phúc lợi 45,2 60 65
(Nguồn do Phòng Tài vụ công ty cung cấp)
Qua bảng tổng hợp nguồn vốn và các quỹ ta thấy:
- Tổng vốn đầu tư của Công ty qua các năm tăng chậm dần đều điều đó cho thấy định hướng phát triển của công ty rất đúng và đã cho các kết quả khả quan giúp cho công ty ngày càng mạnh dạn tăng vốn đầu tư .
- Xét về cơ cấu vốn chúng ta thấy việc tăng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty là do bổ sung nguồn vốn tự có của cổ đông sau khi cổ phần hóa. Đi tìm hiểu sâu việc bổ sung nguồn vốn, tôi được biết từ năm 2005 đến năm 2006 Công ty cổ phần công nghiệp - xây lắp & thương mại Hà Tĩnh đã đạt được những kết quả nhất định. Công ty đã tạo đủ công ăn việc làm cho trên 300 công nhân viên. Thu nhập bình quân từ 1.000.000 đ đến 1.200.000đ/người/tháng. Đảm bảo tốc độ tăng trưởng bình quân liên hoàn
7,5% năm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ kinh tế xã hội do UBND Tỉnh đề ra, đồng thời bảo toàn và phát triển vốn. Với những kết quả đó năm 2005 Công ty đã mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh. Từ đầu những năm 1992 Công ty mang tên Công ty phát triển công nghiệp - xây lắp & thương mại Hà Tĩnh, đến cuối năm 2003 thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước được Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt theo quyết định số 1242/ QĐUB ngày 20/06/2003 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tĩnh. Thay đổi tên từ một doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần mang tên "Công ty cổ phần phát triển công nghiệp - xây lắp & thương mại Hà Tĩnh"
Bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Doanh thu từ HĐSXKD 35300 36160 40500 43690 2 Vốn lưu động bình quân 16000 17077 18177 19450
3 Hệ số luân chuyển lưu động 6.57 6.75 7.78 7.8
4
Thời gian một vòng luân chuyển 50,12 vòng 54,07 vòng 46,91 vòng 47,1 vòng
(Nguồn: Phòng tài vụ cung cấp)
Như chúng ta đã biết quá trình sản xuất kinh doanh thì lưu lượng sử dụng vốn lưu động vận động không ngừng, số liệu các chỉ tiêu trong bảng cho ta thấy được tốc độ luân chuyển vốn năm 2006 so với năm 2007 và năm 2008.. Đây là các chỉ tiêu chắc chắn rằng mà lãnh đạo Công ty và các nhà quản lý tài chính đã nỗ lực huy động bổ sung thêm vốn cho hoạt động sản xuất, không ngừng thực hiện những công tác thu hồi vốn bị khách hàng chiếm
3.2.2.Nguồn vốn kinh doanh
Trong mọi doanh nghiệp thì vốn đều bao gồm hai bộ phận: vốn chủ sở hữu và nợ, mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của chúng. Tuy nhiên việc lựa chọn nguồn vốn của các doanh nghiệp sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố như: trạng thái của nền kinh tế, ngành nghề kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý của doanh nghiệp, chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp, thái độ của chủ doanh nghiệp, chính sách thuế…
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương tiện huy động vốn khác nhau Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp ngày càng đa dạng hoá nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tài chính sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
Nguồn vốn của CTy cổ phần xây lắp và thương mại được hình thành từ các nguồn: vốn tự có, vốn vay
Bảng 4: Bảng cơ cấu vốn theo nguồn hình thành Đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 1 Tổng vốn đầu tư trđ 49.968 52.068 56.048 55250 2 Vốn tự có trđ 28,589 31,184 33.284 34.087 4 Vốn vay trđ 21.379 20,884 22.764 21.163 7 Tỷ trọng vốn tự có trên tổng vốn đầu tư % 57,214 59,891 59.4 61.81 8 Tỷ trọng vốn vay trên tổng vốn đầu tư % 42,786 40,109 40.6 38.18
(Nguồn :Phòng tài chính kế toán của công ty)
Vốn tự có: Là vốn bên trong hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp ( vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại) và phần khấu hao hằng năm. Nguồn vốn này có ưu điểm là đảm bảo tính đọc lập, chủ động không phụ thuộc vào chủ nợ, hạn chế rủi ro về tín dụng. Dự án được tài trợ từ nguồn vốn này sẻ không làm suy giảm khả năng vay nợ của đơn vị. Theo lý thuyết quỷ đầu tư nội bộ ( the internal fund theory) , trong điều kiện bình thường đây là nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nếu chỉ dựa vào nguồn vốn này sẻ bị hạn chế về quy mô đầu tư:
Hay vốn tự có còn được hiểu Là lượng vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp, số vốn này được tăng dần lên theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Với hoạt động sản xuất hiệu quả, lợi nhuận hằng năm liên tục tăng theo các năm nên số vốn chủ sở hữu dần tăng thì Số vốn này dần được tăng lên một các nhanh chóng.
Biểu đồ 2: Vốn tự có
Từ số liệu và đồ thị có thể đánh giá vốn tự có qua các giai đoạn sau: Năm 2007 so với năm 2008 số vốn tự có tăng 2,695 triệu đồng tương đương giảm 8,64%. Sự tăng lên về vốn tự có cho thấy công ty đang có sự tăng trưởng mạnh .Lợi nhậm hằng năm tăng cao cho phép công ty sử dựng một số thặng dư lợi nhậu đưa vào tái đầu theo hình thức mở rộng đầu tư.
Vốn vay: Là nguồn vốn có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoán ra công chúng thông qua hai hình thức là tài trợ chủ yếu: trài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính( ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng..) hoặc tài trợ trực tiếp ( qua thị trường vốn, thị trường chính khoán, hoạt động tín dụng thuê mua..)
Tại Việt Nam, hiện nay nguồn vốn tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính tồn tại khá phổ biến. Tuy nhiên do có nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng, năng lực của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khó có thể đáp ứng hết nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp, Chính vì vậy hình thức tài trợ trực tiếp qua thị trường vốn đã và ngày càng được quan tâm thỏa đáng hơn.
Có thể nói rằng vốn vay từ các ngân hàng là một phần vốn rất quan trọng. Không một doanh nghiệp nào tồn tại phát triển mà không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dùng tín dụng thương mại. Trong quá trình hoạt động công ty thường vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của công ty. Nhưng bên cạnh đó nguồn vốn này cũng gặp nhiều khó khăn như: Công ty phải trả lãi vay cố định, mặc dù phần lãi vay này không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, nhưng công ty phải chịu sức ép về hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, làm tăng hệ số nợ dẫn đến gia tăng rủi ro về nợ.
Biểu đồ 3: Quy mô vốn vay của công ty
Nhận xét:
Từ số liệu và đồ thị trên có thể đánh giá vốn đầu tư qua các giai đoạn sau:
Từ năm 2007 so với năm 2008 số vốn vay giảm 0,495 triệu đồng tương đương với giảm 2,37% . cho thấy công ty sau một thời gian hoạt động thì các sản phẩm sản xuất đã mang lại danh thu và có khả năng thu hồi đượng vốn để tái đầu tư giảm dần sự phụ thuộc về vốn vay từ các nguồn để tránh các áp lực nhằm phát triển công ty lớn mạnh hơn .
Sự thay đổi này là do một số công trình xây dựng của công ty đã hoàn thành và nguồn thu từ các dự án mạng lại đang được thu hồi trở lại công ty .giúp cho công ty giảm các gánh nặng từ kinh tế và sự phụ thuộc vào các tổ chức tín dụng. đặc biệt là vốn