CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty In và Văn hóa phẩm (Trang 28)

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng những số

thành đơn vị theo 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá thành. Tương tự như việc lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, việc lựa chọn phương pháp tính giá thành cho từng doanh nghiệp cần phải căn cứ vào

đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, đặc điểm sản phẩm, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, yêu cầu trình độ

cụ thể của doanh nghiệp và những quy định thống nhất chung của Nhà nước.

1. Phương pháp tính giá thành gin đơn (phương pháp trc tiếp )

1.1. Ni dung:

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định để tính từng khoản mục chi phí của sản phẩm hồn thành.

- Đối với doanh nghiệp cĩ số lượng sản phẩm làm dở nhiều, khơng

ổn định.

Z =Dđk + C -Dck Giá thành đơn vị tính như sau: Z

J = Q Trong đĩ:

Z: là tổng giá thành từng đối tượng tính giá thành. C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ.

Dđk, Dck: là chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Q: là sản lượng thành phẩm.

J: là giá thành đơn vị của từng đối tượng tính giá thành.

- Đối với doanh nghiệp cĩ sản phẩm làm dở ít và ổn đinh. Z = C

1.2. Điu kin áp dng:

Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, cơng việc cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ

ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo. Như tính giá thành sản phẩm điện, nước, bánh kẹo, than, quặng kim loại.

2. Phương pháp tính giá thành phân bước

Điu kin áp dng: Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn cơng nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ

sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là quy trình cơng nghệ sản xuất của từng giai đoạn (từng phân xưởng, đội sản xuất), đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng cĩ thể là nửa thành phẩm hồn thành ở từng giai đoạn cơng nghệ và thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ cuối, kỳ tính giá thành định kỳ

hàng tháng vào ngày cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo.

Phương pháp tính giá thành phân bước cĩ 2 phương pháp nhỏ:

- Phương pháp tính giá thành phân bước cĩ tính giá thành nửa thành phẩm.

- Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm.

3. Phương pháp tính giá thành theo h s

3.1. Ni dung

- Trước hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật của sản phẩm để

quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đĩ chọn loại sản phẩm cĩ đặc trưng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn cĩ hệ số là 1.

- Căn cứ vào sản lượng thực tế hồn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn (sản phẩm cĩ hệ số = 1)

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm svà chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối

kỳ để tính tổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục (theo phương pháp giản đơn)

- Tính giá thành của từng loại sản phẩm .

- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm .

3.2. Điu kin áp dng:

Phương pháp tính theo hệ số áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm). Như trong cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp hĩa dầu, nuơi ong, nuơi bị sữa.

Trong các trường hợp này đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, cịn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình cơng nghệ sản xuất đĩ hồn thành.

4. Phương pháp tính giá thành theo t l

4.1. Ni dung

- Kế tốn giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các loại quy cách sản phẩm trong nhĩm. Tiêu chuẩn phân bổ thường được lựa chọn là giá thành định mức hay giá thành kế hoạch.

- Tính tổng giá thành của từng quy cách với giá thành đơn vị định mức hoặc kế hoạch từng khoản mục.

- Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhĩm theo sản lượng thực tế dùng làm tiêu chuẩn phân bổ.

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả nhĩm sản phẩm và chi phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳđể tính ra tổng giá thành thực tế của cả nhĩm sản phẩm .

- Tính tỷ lệ giá thành từng khoản mục:

Giá thành thực tế cả nhĩm sản phẩm Tỷ lệ giá thành =

-Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo từng khoản mục:

Tiêu chuẩn phân bổ cĩ Tỷ lệ tính Tổng giá thành thực = trong từng quy cách × giá thành tế từng quy cách (theo khoản mục)

4.2. Điu kin áp dng

Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhĩm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Như sản xuất ống nước, quần áo dệt kim, chè...

Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất của nhĩm sản phẩm, cịn đối tượng tính giá thành sẽ là từng quy cách trong nhĩm sản phẩm đĩ.

5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

5.1. Ni dung

Khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đưa vào sản xuất, kế tốn phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đĩ một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xưởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng trong sổ kế tốn chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang các bảng tính giá thành cĩ liên quan. Khi nhận được chứng từ

xác nhận đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đã được sản xuất hồn thành (phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm), kế tốn ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng hoặc loạt hàng cịn đang sản xuất dở thì chi phí đã ghi trong các bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở dang.

5.2. Ưu đim

Cơng việc tính tốn ít và đơn giản, khơng phải tính tốn chi phí của sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hồn thành.

Khi sản phẩm chưa hồn thành, kế tốn khơng phản ánh được tình hình tiết kiệm hay lãng phí trong sản xuất. Chu kỳ sản xuất càng dài thì nhược điểm này càng rõ.

5.4. Điu kin áp dng

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với những sản phẩm cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song (lắp ráp), tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng (hợp đồng kinh tế). Chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ.

Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất (đội sản xuất) và từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng được sản xuất ở từng phân xưởng (đội sản xuất) đĩ. Cịn đối tượng tính giá thành là thành phẩm của từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào sản xuất hồn thành đơn đặt hàng hoặc hàng loạt kế tốn mới tính giá thành sản xuất cho thành phẩm các đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đĩ.

6. Phương pháp tính giá thành loi tr chi phí

6.1. Ni dung

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được cho cả quy trình cơng nghệ

sản xuất xác định giá thành sản xuất của sản phẩm chính bằng cách loại trừ chi phí sản xuất của loại sản phẩm phụ. Z = Dđk + C - Dck - Clt Trong đĩ: Z: Tổng giá thành của sản phẩm chính. C: Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp. Dđk , Dck: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Clt: Chi phí cần để loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp. - Tính chi phí loại trừ:

Căn cứ vào giá thành kế hoạch sản phẩm phụ hay căn cứ vào giá bán của sản phẩm phụ để tính chi phí sản xuất của sản phẩm (lấy giá bán trừ lãi định mức của doanh nghiệp trừ VAT nếu cĩ)

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất đồng thời với việc thu được sản phẩm chính cịn tạo ra sản phẩm phụ. Kết quả sản xuất ngồi thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy

định cịn cĩ sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được mà khoản thiệt hại này khơng

được tính cho sản phẩm hồn thành chịu. Ngồi ra cịn áp dụng cho trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ cĩ cung cấp sản xuất hoặc lao vụ lẫn nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm lao vụ phục vụ cho sản xuất chính.

Ngồi các phương pháp tính giá thành sn phm trình bày trên, tu

theo đặc đim ca mi doanh nghip cĩ th áp dng các phương pháp tính giá thành khác như:

- Phương pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này áp dụng khi một đối tượng tính giá thành tương ứng với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, một sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xưởng hoặc tổ, đội sản xuất như các doanh nghiệp dệt, giày da, giấy...

- Phương pháp liên hợp: Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp cĩ tổ chức sản xuất cĩ tính chất quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm làm ra địi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để tính giá thành đơn vị sản phẩm.

Trong thực tế thường áp dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp hệ số (hoặc tỷ lệ) + Phương pháp trực tiếp kết hợ p với phương pháp tổng cộng chi phí. + Phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp hệ số (hoặc tỷ lệ) kết hợp với phương pháp tổng cộng.

CHƯƠNG II THC TRNG T CHC CƠNG TÁC K TỐN TP HP CHI PHÍ SN XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TI CƠNG TY IN VÀ VĂN HỐ PHM I. ĐẶC ĐIM TÌNH HÌNH CHUNG V CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHM

1. Quá trình hình thành và phát trin ca cơng ty In và Văn hố phm phm

Cuối năm 1996, thực hiện chỉ thị 500 TTg-CP của thủ tướng chính phủ về

việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Bộ VH- TT đã tiến hành sáp nhập ba

đơn vị gồm cơng ty Văn hĩa phẩm, cơng ty phát triển kỹ thuật in, Xí nghiệp nhạc cụ Việt Nam theo quyết định số 3839/ TC-QĐ. Sau khi sáp nhập, cơng ty trở thành thành viên của Tổng cơng ty In Việt Nam, tiến hành hạch tốn độc lập, cĩ con dấu riêng, sốĐKKD 111920. Trụ sở cơng ty đĩng tại Hà Nội, cơng ty cĩ hai trụ sở chính:

- Cơ sở 1: Nhân chính - Thanh Xuân - Hà Nội.

- Cơ sở 2: 83 - Hào Nam - Ơ chợ dừa - Đống Đa- Hà Nội.

Tổng diện tích mặt bằng khoảng 11.000m2. Hiện nay tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đã tập trung về cơ sở 2.

Năng lực sản xuất ban đầu: - In trên 3 tỷ trang in / năm - Nhạc cụ 6000 chiếc / năm.

- Đồ gỗ xuất khẩu: 500.000 chiếc / năm.

Ngay từ khi mới thành lập cơng ty đã phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, thách thức. Bên cạnh những khĩ khăn chung của ngành như sự cạnh tranh gay gắt thì một khĩ khăn riêng của cơng ty chính là làm sao cĩ thể nhanh chĩng ổn

định tổ chức, sản xuất sau khi sáp nhập, đặc biệt là khi bản thân các cơng ty thành viên trước đây đang nằm trong tình trạng hết sức phức tạp. Trong số ba

lại đều nợ ngân sách và ngân hàng từ một đến hai tỷđồng, gần 100 trường hợp khơng giải quyết được chếđộ hưu cũng vì đơn vị khơng cịn tiền nộp bảo hiểm. Tổng số cán bộ, cơng nhân viên kể cả số chưa cĩ điều kiện giải quyết chính sách tăng đến 500. Cơ sở vật chất nghèo nàn, manh mún, lụp xụp.

Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do khi chuyển sang cơ chế thị

trường, cả hai đơn vị đều chưa xác định đúng hướng đi, chưa gạt hết những suy nghĩ, tác phong làm việc thời bao cấp. Cán bộ cơng nhân viên tuy nhiều nhưng hiệu quả lao động thấp do làm trái ngành, trái nghề. Ngồi những khĩ khăn như

vậy thì một thử thách vơ cùng to lớn là làm sao bảo đảm sự đồn kết nhất trí giữa cán bộ cơng nhân viên vốn được tập trung từ các cơng ty khác nhau.

Để ổn định tình hình việc đầu tiên Đảng uỷ và Ban giám đốc đã sắp xếp lại tổ chức, đào tạo, phân cơng lại lao động cho phù hợp, đề nghị các cán bộ nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể, chống tư tưởng cục bộ. Tư tưởng chỉ đạo đĩ

được Đảng uỷ và Ban giám đốc gương mẫu thực hiện, tạo điều kiện để cơng ty mới hợp nhất ổn định ngay từ ban đầu. Đồng thời, cơng ty xác định mũi nhọn chủ yếu cần đẩy mạnh là khối sản xuất in, tổ chức lại, mở thêm ngành nghề và phát huy vai trị của khối sản xuất nhạc cụ, đào tạo tại chỗ cho những người trái ngành nghề, bố trí cơng nhân đan xen giữa người giỏi và người yếu để kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau. Cơng ty cũng tiến hành soạn thảo và ban hành điều lệ hoạt

động, quy định về quản lý tài chính, vật tư theo nhĩm sản phẩm, quy định về

trách nhiệm bảo đảm an tồn cho tài sản của cơng ty khơng bị thất thốt.

Nhờ những biện pháp đúng đắn và quyết tâm của Đảng uỷ, Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ cơng nhân viên nên chỉ sau một thời gian ngắn, cơng ty đã đi vào ổn định, mặt hàng từng bước được mở rộng, người lao động cĩ thu nhập khá. Chỉ sau 3 năm cơng ty đã trả xong nợ cho ngân hàng và ngân sách số nợ cũ, vốn cốđịnh của cơng ty tăng lên gấp rưỡi, cịn vốn lưu động tăng lên gấp nhiều lần, tín nhiệm của cơng ty ngày càng cao. Đội ngũ cán bộ được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ và cĩ đủ năng lực hồn thành mọi nhiệm vụ của cơng ty giao trong bất cứ hồn cảnh nào.

Do cĩ những thành tích như vậy, Cơng ty đã được chính phủ và Bộ VH- TT tặng cờ thi đua xuất sắc nhiều năm liền, bản thân giám đốc Trần Văn Cường

được cơng nhận là giám đốc doanh nghiệp giỏi của thành phố Hà Nội.

Một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây của cơng ty được

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty In và Văn hóa phẩm (Trang 28)