TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI
CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM
Ý kiến thứ nhất: Về việc phân loại chi phí sản xuất.
Cơng ty nên phân chia chi phí một cách hợp lý hơn. Cụ thể :
+ TK 621 chỉ nên sử dụng để hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cịn các chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho phân xưởng và cho tồn bộ phận hành chính thì nên tập hợp vào Tk 627 (TK 6272, TK 6273), TK 642 (TK6422,TK 6423), TK 641 (TK6412,TK 6413).
+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng cần được tập hợp vào TK 6271 khơng nên hạch tốn chung vào TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Ý kiến thứ hai: Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất.
Cơng ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất nhằm tránh sự biến động về chi phí giá thành làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong cơng ty. Để việc trích trước tiền lương nghỉ phép được hợp lý, cân
đối với tiền lương thực tế phát sinh, cơng ty nên dự kiến tổng số lương nghỉ
phép thực tế kế hoạch năm của cơng nhân trực tiếp sản xuất làm cơ sở để trích trước tiền lương nghỉ phép.
Do lương nghỉ phép của cơng nhân được tính trên cơ sở lương cơ bản: Lương cơ bản
Tiềnlương nghỉ phép = × Số ngày nghỉ phép của cơng nhân sản xuất 26 được thanh tốn. Nên mức trích trước tiền lương nghỉ phép cĩ thểđược tính:
Mức trích trước tiền lương = Tiền lương cơ bản thực tế × Tỷ lệ trích nghỉ phép của CNS X phải trả cnsx trong tháng trước.
Tổng số lương phép KH của CNSX
Với: Tỷ lệ trích = × 100 trước Tổng số lương cơ bản KH năm của CNSX
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 Cĩ TK 335
Khi phát sinh số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế tốn ghi: Nợ TK 335
Cĩ TK 334
Nhằm khắc phục những hạn chế của Bảng phân bổ tiền lương, cơng ty cĩ thể lập bảng phân bổ cụ thể như sau:
Phần ghi Nợ các TK tách riêng cho từng đối tượng sử dụng là TK 622, TK 627(1), TK 641(1), TK 642(1).
Phần ghi Cĩ TK 334 tách ra thành các cột ''Lương thời gian'' , cột ''Lương sản phẩm'', cột ''Các khoản khác'', cột ''Cộng cĩ TK 334''. Nếu cơng ty muốn cĩ cột ''Lương cơ bản'' để tiện theo dõi tình hình trích nộp và phân bổ
BHXH, BHYT, KPCĐ thì cĩ thểđưa thành cột riêng.
Ý kiến thứ tư:Về vấn đề tập hợp chi phí theo từng phân xưởng.
Để phù hợp với đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm sản xuất sản phẩm, cơng ty nên tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng và từ đĩ, cĩ thể quản lý chặt chẽ hơn số chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất, gĩp phần hạ
giá thành, tăng lợi nhuận.
Như vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ là 3 phân xưởng: phân xưởng chế bản, phân xưởng in và phân xưởng sách. Trong quá trình tập hợp chi phí kế tốn sẽ lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho từng TK621, TK622, TK627 và trong mỗi sổ thì mở chi tiết cho từng phân xưởng.
Sau khi xác định được đối tượng tập hợp, ta tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng sản xuất.
- Đối với nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ :
Sau khi đã hạch tốn vào sổ sách kế tốn nên lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ chi tiết cho từng phân xưởng như sau:
Biểu số 16 BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC Tháng 2 năm 2002 Stt Ghi Cĩ Tk TK 152 TK 153 Ghi Nợ TK HT TT HT TT 1 TK 621 1.799.385.637 214.322.837 - PX chế bản 141.790.851 15.321.827 - PX in 1.356.289.228 166.442.128 - PX sách 301.305.558 32.558.882 2 TK 627 9.832.169 3.747.981 - PX chế bản .946.574 323.838 - PX in 2.624.127 2.910.986 - PX sách 6.261.468 .513.157 3 TK 642 - 15.055.664 4 TK 142 - 77.483.429 CỘNG 1.809.217.806 310.609.911
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: cũng được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng, căn cứ vào Bảng thanh tốn lương, Bảng thanh tốn phép của từng phân xưởng.
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xưởng nào sẽ được tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đĩ rồi tiến hành ghi sổ chi phí sản xuất - TK 627 - chi tiết cho từng phân xưởng.
- Tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp:
Dựa vào số liệu trên các sổ chi phí sản xuất, kế tốn lập các bảng phân bổ, Bảng kê 4 (các tài khoản được chi tiết cho từng phân xưởng). Bảng kê được trình bày chi tiết như vậy sẽ phục vụ tốt hơn cho cơng tác quản lý chi phí, giá thành ở cơng ty.
Ý kiến thứ năm: Về cơng tác tính giá thành sản phẩm .
Với đặc thù sản xuất và tiêu thụ riêng cĩ của từng ngành, Cơng ty nên xác
chọn đối tượng tính giá thành mới này thực ra rất thuận lợi cho cơng ty, vì hiện nay cơng ty đã xây dựng được hệ thống định mức về nguyên vật liệu (giấy), hệ
thống đơn giá tiền lương cơng nhân sản xuất và cơng tác ghi chép ban đầu được thực hiện rất tốt.
Trong thực tế, mỗi đơn đặt hàng mà cơng ty nhận được cĩ thể chi là một
đầu sách nào đĩ, nhưng cũng cĩ khi lại bao gồm nhiều đầu sách khác nhau. Do
đĩ, nếu đơn đặt hàng chi cĩ một loại ấn phẩm thì tiến hành tính giá thành cho chính loại ấn phẩm đĩ, đồng thời cũng là giá thành của đơn đặt hàng. Cịn nếu
đơn đặt hàng gồm nhiều loại ấn phẩm khác nhau thì tính giá thành cho từng loại
ấn phẩm rồi tổng hợp lại sẽđược giá thành của đơn đặt hàng.
Phương pháp tính giá thành theo từng đơn đặt hàng sẽ giúp cho kế hoạch tính giá thành chính xác nhanh chĩng làm cơ sở tính giá cho các sản phẩm tương tự khi tiến hành các giai đoạn tiếp theo.
Trong quá trình tính giá thành mỗi đơn đặt hàng kế tốn phải mở một bảng kê chi phí cho từng đầu sách. Những chi phí trực tiếp thì được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, cịn những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau thì được phân bổ theo các tiêu chuẩn thích hợp. Bảng kê chi phí theo dõi sản phẩm từ lúc bắt đầu sản xuất cho đến khi hồn thành (Nhập kho hay giao thẳng cho khách).
Kế tốn phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một Bảng tính giá thành. Hàng tháng căn cứ vào bảng kê chi tiết tập hợp từng ấn phẩm để ghi vào bảng tính giá thành theo các đơn đặt hàng. Cuối tháng, đối với các đơn đặt hàng đã hồn thành, kế tốn cộng chi phí sản xuất đã tập hợp được ở Bảng tính giá thành để
xác định giá thành của đơn đặt hàng đĩ. Cịn các đơn đặt hàng chưa hồn thành thì các chi phí đã tập hợp được sẽ là chi phí sản xuất dở dang.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH ( Chi tiết từng đơn đặt hàng) Số lượng: Đơn vị tính: Khoản mục CFSPDD đầu kỳ CPSXFS trong kỳ CFSPDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. CPNVLTT 2. CPNCTT 3. CPSXC Cộng
Ý kiến thứ sáu:Cơng ty nên phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ theo từng phân xưởng (phân xưởng chế bản, phân xưởng in, phân xưởng sách) để dễ dàng cho việc tập hợp chi phí được chính xác.
Mẫu khấu hao tài sản cốđịnh như sau:
Chỉ tiêu Tỷ lệ % Tồn DN TK 627 TK 642 NG KH PX chế bản PX in PX sách Cộng 627
Ý kiến thứ bảy: Giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm.
Cần thiết lập ban kiểm tra thường xuyên, liên tục trong quá trình sản xuất từ chế bản in đến khâu hồn thành, như vậy sẽ giảm các hiện tượng đáng tiếc và lãng phí nguyên vật liệu, nhân lực sản xuất. Thực hiện quy trách nhiệm cho từng cán bộ cơng nhân viên, đặc biệt đối với cán bộ phụ trách từng khâu cũng như
Trong khi tiềm năng của Cơng ty rất lớn, khả năng đầu tư cho tài sản cố định cao nhưng thực tế tỷ lệ tài sản cố định cho sản xuất lại thấp. Do vậy Cơng ty cần đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh, đồng thời thanh lý một số tài sản cốđịnh
đã quá cũ lạc hậu, thực hiện đổi mới cơng nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với kỹ thuật ngày càng hiện đại thì dẫn đến hao mịn tài sản vơ hình càng lớn. Vì vậy, cơng ty nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh. Đồng thời cơng ty cần tổ chức nâng cao trình độ sản xuất của cơng nhân, đào tạo đội ngũ
cán bộ quản lý cĩ năng lực trình độ nghiệp vụ cao.
Trong chính sách về thù lao lao động (biểu hiện dưới hình thức tiền lương) thì ngồi tiền lương Cơng ty nên cĩ các hình thức khuyến khích người lao động làm việc cĩ hiệu quả như các khoản tiền thưởng do những sáng kiến trong quá trình làm việc, thưởng tiết kiệm nguyên liệu, thưởng tăng năng suất lao động.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì cơng tác quản lý chi phí và tính giá thành ngày càng trở thành một trong những vấn đề
chiến lược của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm sao để với chi phí bỏ ra ít nhất mà thu được hiệu quả kinh tế cao nhất. Để làm được điều đĩ, bên cạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động, thì mặt khác phải tăng cường quản lý kinh tế mà trọng tâm là quản lý chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, xác định chính xác kịp thời giá thành sản phẩm.
Nhìn chung Cơng ty In và Văn hố phẩm đã coi trọng cơng tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành, gĩp phần mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho cơng ty. Tuy nhiên thời gian qua trong cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty cịn một số tồn tại cần khắc phục.
Với mục đích mong muốn gĩp phần vào việc củng cố tăng cường cơng tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng địi hỏi của nền kinh tế thị trường, sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tại cơng ty, em đã mạnh dạn đề xuất các ý kiến nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Do khả năng về trình độ và thời gian nghiên cứu cĩ hạn, những phân tích và đề xuất trong bài luận văn khơng tránh khỏi những sai sĩt, rất mong được sự
chỉ dẫn, gĩp ý thêm của thầy cơ, bạn bè để luận văn được hồn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ chú cùng các anh chị Phịng kế tốn Cơng ty In và Văn hố phẩm, các thầy cơ trong trường, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo để luận văn được hồn thành.
MỤC LỤC LỜI MỞĐẦU ... 1 CHƯƠNG I ... 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC ... 3 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ... 3
I. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ... 3
1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ... 3
2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm ... 7
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 10
4. Vai trị của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ... 10
II. ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 11
1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ... 11
2. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành ... 12
3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm ... 14
III. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT ... 14
1. Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ... 14
2. Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp ... 17
3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung ... 19
4. Kế tốn tập hợp chi phí tồn doanh nghiệp ... 23
IV. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM DỞ CUỐI KỲ ... 25
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 28
1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp ) ... 29
2. Phương pháp tính giá thành phân bước ... 30
3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số ... 30
4. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ ... 31
5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng ... 32
6. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí ... 33
CHƯƠNG II ... 35
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY IN VÀ ... 35
VĂN HỐ PHẨM ... 35
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM ... 35
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty In và Văn hố phẩm ... 35
2. Đặc điểm kỹ thuật và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở Cơng ty In và Văn hố phẩm ... 37
4. Tổ chức cơng tác kế tốn ... 46
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM ... 49 1. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ... 49 2.Tổ chức cơng tác tính giá thành ... 70 3. Phương pháp tính giá thành ... 71 CHƯƠNG III ... 72 MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY ... 72
IN VÀ VĂN HỐ PHẨM ... 72
I. NHỮNG NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM ... 72
II. NHỮNG KHÍA CẠNH CẦN TIẾP TỤC HỒN THIỆN TRONG CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM ... 74
III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM ... 76
KẾT LUẬN ... 83