Mụi trường kinh tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Minh Khai (Trang 30)

Mụi trường kinh tế bao gồm tốc độ phỏt triển kinh tế, cơ cấu tiờu dựng, lạm phỏt… Khi nền kinh tế ở giai đoạn khủng hoảng, lạm phỏt cao thỡ người tiờu dựng luụn phải đắn đo suy tớnh trong quyết định mua sắm. Và điều này ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tiờu thu sản phẩm của cỏc doanh nghiệp, gõy ra tỡnh trạng bất ổn trờn thị trường. Khi nền kinh tế phục hồi trở lại thỡ việc mua sắm sẽ sụi động, doanh nghiệp lại tiờu thụ được sản phẩm. Và lỳc này việc thay đổi về sản phẩm như mẫu mó, sản phẩm, chất lượng…là vụ cựng bức thiết đối với doanh nghiệp.

1.4.3.2 Mụi trường chớnh trị và phỏp luật

Khi tham gia vào kinh doanh đặc biệt là kinh doanh trong mụi trường quốc tế thỡ chớnh trị luật phỏp là điều quan tõm hàng đầu của doanh nghiệp. Đõy là một mụi trường rất quan trọng trong kinh doanh mà cỏc doanh nghiệp khụng thể xem nhẹ. Mụi trường chớnh trị luật phỏp cú thể đua lại nhiều cơ hội, thỏch thức cho doanh nghiệp. Nếu cỏc doanh nghiệp am hiểu mụi trường chớnh trị luật phỏp và đưa ra được cỏc chớnh sỏch hợp lý thỡ sẽ mang lại cho

doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh và chắc chắn rằng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lờn nhanh chúng. Khi một mụi trường cú sự ổn định về chớnh trị, luật phỏp sẽ tạo ra được nền tảng cạnh tranh cụng bằng và thuận lợi cho tiờu thụ sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp. Nếu chớnh trị bất ổn, luật phỏp lỏng lẻo sẽ gõy ra cỏc tõm lý lo lắng cho người tiờu dựng và hậu quả là họ sẽ khụng tiờu dựng sản phẩm nữa làm lượng cầu bị giảm sỳt, gõy nờn sự cạnh tranh bất bỡnh đẳng.

Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường kinh doanh nào đều phải xem xột kỹ lưỡng đến mụi trường này để việc kinh doanh thuận lợi.

1.4.3.3 Mụi trường văn hoỏ, xó hội

Mụi trường văn húa xó hội cũng là một yếu tố khụng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nú cú tỏc động lớn đến khõu bỏn hàng. Cỏc giỏ trị văn húa tinh thần cú sức tồn tại vĩnh viễn qua mọi thế hệ tỏc động đến hành vi mua sắm của cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức. Khi doanh nghiệp xỏc định được cỏc sản phẩm phự hợp cho nền văn húa ở từng thị trường nhất định thỡ luụn cú thể duy trỡ được sự tồn tại trờn thị trường này. Tuy vậy, khi văn húa cú sự thay đổi hay cú sự di cư của cỏc nền văn húa khỏc hay do sự toàn cầu húa thỡ sản phẩm cũ cú thể khụng cũn phự hợp nữa. Lỳc này,doanh nghiệp nờn tỡm một thị trường mới cho sản phẩm này hoặc thay đổi, nõng cấp cỏc sản phẩm hiện cú cho phự hợp hơn. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng khụng khỏi quan tõm tới thỏi độ người tiờu dựng, thỏp tuổi, giới tớnh… Cú như vậy thỡ việc kinh doanh của doanh nghiệp mới tạo được cỏc điều kiện tốt hơn.

1.4.3.4 Mụi trường kỹ thuật cụng nghệ

Với xu thế phỏt triển và ứng dụng ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đó tỏc động khụng nhỏ tới hoạt động kinh doanh núi chung và bỏn hàng núi riờng. Những phỏt minh mới ra đời làm thay đổi lớn đến tập quỏn tiờu

dựng, phong cỏch tiờu dựng của khỏch hàng. hiện nay, xu thế tiờu dựng của thế giới núi chung, Việt Nam núi riờng là luụn ưa chuộng cỏc mặt hàng cú hàm lượng chất xỏm cao, hàng cú cụng nghệ hiện đại và được tham gia vào mua sắm điện tử. Do đú, cỏc doanh nghiệp luụn phải đổi mới, nõng cấp cụng nghệ nhằm cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc cũng như nõng cao chất lượng sản phẩm. Với cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực về vốn dồi dào sẽ cú được trong tay nguồn cụng nghệ tiờn tiến nờn tạo ra được cỏc sản phẩm cú chất lượng cao hơn, năng suất vượt trội, qua đú cú khả năng giành ưu thế trờn thị trường. Ngược lại, cỏc doanh nghiệp cú nguồn vốn hạn chế khú bắt kịp được cụng nghệ hiện đại nờn tạo ra cỏc bất lợi so với cỏc doanh nghiệp khỏc.

Túm lại, qua cỏc phõn tớch trờn thỡ cỏc mụi trường đều cú một tầm quan trọng nhất định trong hoạt động kinh doanh, bỏn hàng của doanh nghiệp. Dự muốn hay khụng khi tham gia kinh doanh, doanh nghiệp luụn phải tớnh đến cỏc nhõn tố đú để tỡm ra cỏc biện phỏp phự hợp cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ cú vậy doanh thu, lợi nhuận bỏn hàng của doanh nghiệp mới cao, mang lại thành cụng cho doanh nghiệp.

ch

ơng II

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁN HÀNG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MINH KHAI

2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty cổ phần thương mạiMinh Khai Minh Khai

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty

Ngày 2-9-1977, cỏch đõy vừa trũn 30 năm Bỏch húa tổng hợp Minh Khai tiền thõn của Cụng ty Cổ phần Thương mại Minh Khai được thành lập theo Quyết định số 350/QĐ- UBND thành phố ngày 14.07.1977 của UBND thành phố Hải Phũng. Cửa hàng chớnh thức khai trương và đi vào hoạt động từ ngày 2.9.1977, vào đỳng dịp kỷ niệm 32 năm ngày Quốc khỏnh nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chuyển sang cơ chế thị trường, Cụng ty tiến hành cổ phần vào năm 2004 và đổi tờn thành Cụng ty cổ phần thương mại Minh Khai. Và từ đú cho đến nay Cụng ty đó trở thành địa chỉ tin cậy của người tiờu dựng trong cả nước và quốc tế. Từ khi tiến hành cổ phần húa Cụng ty cú sự phỏt triển khụng ngừng và mạnh mẽ. Cỏc hoạt động bỏn hàng của Cụng ty được mở rộng sang cỏc ngành và lĩnh vực khỏc tạo nờn một Cụng ty kinh doanh đa dạng, năng động.

Trong thời gian 5 năm từ 1997 đến 2002 doanh thu của Cụng ty khụng ngừng tăng trưởng với mức bỡnh quõn 18,32% năm, nộp ngõn sỏch vượt mức kế hoạch, lợi nhuận sau thuế cao, vỡ vậy Cụng ty cú điều kiện đầu tư trở lại cho sản xuất kinh doanh. Bỡnh quõn thu nhập của người lao động trong Cụng ty hàng năm tăng từ 7 - 9%. Đến nay sau 30 năm hoạt động kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty tăng gấp vài nghỡn lần, doanh thu năm

2007 đạt 130 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 3,5 tỷ đồng, thu nhập bỡnh quõn là 3,01 triệu đồng/người.

Từ năm 1998 đến 2001 Cụng ty hai lần được Ủy ban nhõn dõn thành phố tặng bằng khen, một lần được Bộ thương mại tặng bằng khen. Trong 6 năm liền từ năm 2001 đến năm 2006 Cụng ty được UBND thành phố Hải Phũng tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc. Trong lần kỷ niệm 25 năm thành lập Cụng ty vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huõn chương lao động hạng ba. Năm 2007 Cụng ty được Nhà nước tặng Huõn chương lao động hạng nhỡ, được đề nghị là doanh nghiệp tiờu biểu nhất thành phố Hải Phũng và được tặng cờ thi đua của Chớnh phủ.

Bỏch húa tổng hợp Minh Khai xưa kia, nay phỏt triển thành một khu vực kinh doanh tổng hợp đa dạng gồm siờu thị hơn 1000m2, nhà hàng FOCUS, càfờ window, khu vực nhà nghỉ, khu vật lý trị liệu và hàng trăm quầy chuyờn doanh khỏc.

Từ chỗ chỉ kinh doanh nội địa, Cụng ty vươn ra kinh doanh hàng xuất nhập khẩu tới cỏc thị trường ASIAN (Philipines, Indonesia, Singapo, Malaysia…), Liờn bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đụng Âu và Chõu Phi, với kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng bỡnh quõn 18,5% năm, và đặc biệt trong hai năm 2006-2007 tăng 31,91%. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng lương thực, nụng sản, đồ gỗ. Chỉ tớnh riờng mặt hàng lương thực (gạo 10% tấm, 15% tấm, 25% tấm) chiếm 2/3 doanh thu xuất khẩu của Cụng ty (2,1 triệu USD). So sỏnh trong hai năm 2006-2007, doanh thu tăng từ 104 tỷ đồng lờn 130 tỷ đồng với mức tăng trưởng là 25%. Đõy là một sự tăng trưởng tương đối cao của Cụng ty. Kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty năm 2006 là 600.000 USD, kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty năm 2007 là 4.000.000 USD tăng so với năm 2006 là 35% (năm 2006 là 2.963.000 USD). Nhờ kinh doanh phỏt triển mạnh mẽ nờn lợi nhuận của Cụng ty tăng trưởng cao. Tớnh trong hai

năm 2006- 2007 lợi nhuận Cụng ty tăng trưởng khoảng 38%, năm 2007 là 3,5 tỷ đồng, năm 2006 là 2,545 tỷ đồng. Do đú, tiền lương trung bỡnh của cụng nhõn tăng 48%, từ 2,034 triệu đồng lờn tới 3,01 triệu đồng/thỏng.

Bảng 2.1: Bảng so sỏnh chỉ tiờu kinh tế cơ bản của Cụng ty trong 2 năm

2006, 2007

STT Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Tăng 1 Doanh thu Tỷ đồng 104 130 25% 2 Kim ngạch xuất khẩu Nghỡn

USD 2963 4000 35% 3 Kim ngạch nhập khẩu Nghỡn USD 600 710 18% 4 Nộp ngõn sỏch Tỷ đồng 1,027 1,345 31% 5 Lợi nhuận Tỷ đồng 2,545 3,5 38% 6 Thu nhập bỡnh quõn/người Triệu đồng 2,034 3,01 48% 7 Tổng số lao động Người 321

Nguồn: Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu 2007

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Cụng ty cổ phần thương mại Minh Khai

Cụng ty cổ phần thương mại Minh Khai cú cơ cấu tổ chức rừ ràng chặt chẽ. Nhưng hoạt động của Cụng ty đều tập trung vào tổng giỏm đốc. Là một Cụng ty cổ phần nờn cú nhiều nhà đầu tư tham gia gúp vốn kinh doanh. Vỡ vậy, đứng đầu Cụng ty là một hội đồng quản trị, điều hành toàn bộ cỏc hoạt động kinh doanh. Sau HĐQT là tổng giỏm đốc Cụng ty và hai PTGĐ trợ giỳp cho TGĐ. Dưới TGĐ là ba phũng trực thuộc chịu trỏch nhiệm điều hành trực

tiếp tới cỏc đơn vị trực thuộc. Và dưới nữa là mười đơn vị kinh doanh của Cụng ty được xõy dựng tại cỏc khu vực trong cả nước.

Mỗi phũng ban, đơn vị trong Cụng ty cú một chức năng, nhịờm vụ khỏc nhau nhưng đều cú một sự thống nhất chặt chẽ, cơ chế điều hành từ trờn xuống dưới và phản hồi từ dưới lờn trờn. Cụng ty kinh doanh trờn nhiều lĩnh vực: hàng tiờu dựng, xăng dầu, đồ gỗ…nờn đũi hỏi ban lónh đạo Cụng ty phải cú sự quản lý chặt chẽ từng đơn vị kinh doanh nhằm đưa Cụng ty phỏt triển vững mạnh, tạo dựng niềm tịn đối với khỏch hàng. Mụ hỡnh điều hành của Cụng ty được thể hiện qua sơ đồ dưới:

* Cỏc nhiệm vụ và chức năng của cỏc đơn vị trực thuộc trong Cụng ty:

1) Phũng tổ chức hành chớnh: Tổ chức cỏn bộ, lao động tiền lương, chớnh sỏch đối với người lao động, cỏc hoạt động hành chớnh phục vụ.

Đõy là nơi tổ chức nhõn sự, quản lý, điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất, quản lý cỏc hoạt động hành chớnh, tổng hợp, đụn đốc, giỏm sỏt cỏc quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và bỏo cỏo lờn cơ quan cấp trờn. Ngoài ra, phũng cũn là nơi trực tiếp mua sắm cỏc trang thiết bị mỏy múc, vật tư, vật chất cho Cụng ty, theo dừi cỏc hoạt động thi đua khen thưởng trong toàn Cụng ty. Phũng tổ chức hành chớnh sẽ chịu trỏch nhiệm trước TGĐ và HĐQT.

- Phối hợp với cỏc phũng ban chức năng cú liờn quan điều phối tài sản, xỏc định giỏ cả xõy dựng, sửa chữa cơ sở hạ tầng và giỏ cả cỏc tài sản khỏc do Cụng ty giao

- Xõy dựng định mức lao động tiền lương, xõy dựng quy chế phõn phối tiền lương, tiền thưởng và cỏc khoản thu nhập khỏc…cho người lao động trờn cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ủa Cụng ty và theo quy định của Nhà Nước

- Đề xuất việc xếp, nõng bậc lương cho CBCNV khi cú đủ điều kiện và tiờu chuẩn trỡnh TGĐ, trực tiếp theo dừi, quản lý việc thanh toỏn lương hàng thỏng, BHXH, BHYT cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của Cụng ty theo quy định

- Tổ chức cụng tỏc văn thư hành chớnh, quản lý con dấu, lưu giữ cỏc văn bản, tài liệu và cỏc thụng tin khỏc…của Cụng ty

- Lập kế hoạch dự trự kinh phớ mua sắm, thiết bị, mỏy múc, văn phũng phẩm của Cụng ty và đồng thời quản lý việc sử dụng cú hiệu quả cỏc tài sản, mỏy múc của Cụng ty.

2) Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu: Thực hiện kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu.Tại đõy cỏc hoạt động kinh doanh được quản lý, cỏc loại hàng húa xuất bỏn ra thị trường trong nước hay xuất nhập khẩu. Cỏc hoạt động, quyết định ở phũng này phải được tổng giỏm đốc phờ duyệt.

3) Phũng kế toỏn tài chớnh: Thực hiện hạch toỏn kinh doanh, quản lý tài chớnh, vốn và nguồn vốn của Cụng ty. Phũng kế toỏn hoạt động độc lập chịu trỏch nhiệm trước TGĐ, theo dừi cỏc hoạt động thu chi của Cụng ty, tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu kinh tế như: lợi nhuận, nguồn vốn kinh doanh, doanh thu, tiền lương…

- Lập kế hoạch Tài chớnh kế toỏn hàng thỏng, quý, năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh trỡnh giỏm đốc xem xột

- Tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra theo dừi cỏc khoản thu chi Tài chớnh

- Thực hiện bỏo cỏo thống kờ tài chớnh, kế toỏn đầy đủ chớnh xỏc theo quy định của phỏp luật đối với cụng tỏc tài chớnh kế toỏn, trực tiếp làm việc với ngõn hàng, kho bạc Nhà nước để quản lý và sử dụng vốn

- Quản lý và sử dụng vốn cú hiệu quả theo sự chỉ đạo của tổng giỏm đốc, trực tiếp làm cụng tỏc thanh toỏn cỏc khoản thu chi của Cụng ty

định của Cụng ty và nhà nước

4) Cửa hàng kinh doanh số 1: Thực hiện bỏn buụn và bỏn lẻ hàng húa. Người tiờu dựng cú thể đến cửa hàng này để thực hiện việc mua sắm.

5) Cửa hàng 39 Trần Quang Khải: Thực hiện bỏn buụn và bỏn lẻ (giống như cửa hàng kinh doanh số 1)

6) Trung tõm TM Tiờn Lóng: Kinh doanh cnp- xăng dầu ga húa lỏng 7) Nhà hàng FOCUS: Kinh doanh dịch vụ ăn uống giải khỏt, khỏch sạn và dịch vụ tắm hơi vật lý trị liệu. Tại đõy, ngoài việc phục vụ khỏch hàng ăn uống, nghỉ ngơi cũn cú cửa hàng cà fờ new window, internet khụng dõy

8) Chi nhỏnh Đà Nẵng: Kinh doanh nụng sản, thực phẩm cụng nghệ, salon ụ tụ tải, kinh doanh xuất nhập khẩu nguyờn liệu

9) Chi nhỏnh TP Hồ Chớ Minh: Kinh doanh lương thực, xuất nhập khẩu lương thực, nụng sản, đồ gỗ và vận tải thủy

10) Chi nhỏnh Cần Thơ: Kinh doanh thu mua lương thực, xuất nhập khẩu lương thực

11) Tổng kho An Hồng: Kinh doanh kho bói, nhà xưởng 2.1.3 Hệ thống phõn phối bỏn hàng của Cụng ty

Là một Cụng ty kinh doanh cả trong và ngoài nước, Cụng ty cổ phần thương mại Minh Khai luụn cú một hệ thống phõn phối độc lập và tỏch biệt theo khu vực địa lý nhất định. Tại thị trường trong nước Cụng ty cú 10 đơn vị trực thuộc trong đú cú 8 đơn vị trực thuộc đảm nhiệm phõn phối hàng húa tại khu vực hoạt động (theo mụ hỡnh hoạt động) cũn 2 đơn vị khỏc kinh doanh về dịch vụ và khỏch sạn. Do Cụng ty kinh doanh nhiều loại mặt hàng nờn mỗi đơn vị lại phõn phối những loại hàng húa khỏc nhau. Vớ dụ như Siờu thị INTIMEX kinh doanh cỏc loại hàng tiờu dựng, Trung tõm thương mại Tiờn Lóng kinh doanh về xăng dầu ga húa lỏng…

P .T G Đ X Â Y D N G C Ơ B N P H N G K IN H D O A N H X U T N H P K H Ẩ U C a h àn g T M 39 T rầ n Q u an g K h ải T ổn g kh o A n H ồn g H I Đ N G Q U N T R T N G G M Đ C C h i n h ỏn h C ần T h ơ S iờ u t hị I N T IM E X C

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Minh Khai (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w