I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHOA HỌC – KỸ
5. Cơ cấu sản xuất
Các đơn vị sản xuất đánh trong xí nghiệp là các đội xây lắp và xưởng cơ
khí hoạt động căn cứ vào tình hình thực tế của xí nghiệp và khả năng của mỗi
đơn vị. Các đơn vịđều cĩ quy mơ, tính hình thức tổ chức giống nhau. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất (trang sau)
* Đối tượng: cĩ quyền thay mặt lãnh đạo xí nghiệp điều hành phân tích, hạch tốn và chủ động tiến độ sản xuất. Đội trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc xí nghiệp về hoạt động của đội và thực hiện các điều khoản hợp đồng kinh tế mà các bên đã ký.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Đội trưởng
Các giám sát kỹ thuật Kế tốn
* Giám đốc kỹ thuật: Là các cán bộ kỹ thuật chuyên ngành cĩ trình độ
chuyên mơn tốt. Nhiệm vụ chính là theo dõi và xử lý kỹ thuật. Ngồi ra các kỹ
thuật viên cĩ thể khảo sát thiết kế một số cơng trình và điều chỉnh thiết kế trong quá trình thi cơng xây lắp cho phù hợp với thực tế khi đội trưởng và giám đốc
đồng ý.
- Kế tốn đội: tập hợp chứng từ gốc, theo dõi các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thi cơng. Lập các bảng phân tích chứng từ gốc bảng chi phí sản xuất và giá thành theo định kỳ tập hợp và nộp nên phịng tài chính- kế tốn xí nghiệp.
*Tổ thi cơng: thực hiện các nhiệm vụđược giao, mỗ tổ thi cơng cĩ một tổ
trưởng làm nhiệm vụ đơn đốc, quản lý và chấm cơng các nhân viên trong tổ, thường xuyên báo cáo tiến độ sản xuất với đội trưởng.
4. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn
4.1. Sơđồ bộ máy kế tốn của xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật.
4.2. Chức năng nhiệm vụ 4.2.1. Kế tốn trưởng: cĩ nhiệm vụ chấp hành các chếđộ về quản lý và sử d ng tài s n, ch p hành v k lu n ch lao ng v s d ng qu ti n l ng, Kế tốn trưởng Phĩ phịng kế tốn Kế tốn TSCĐ vật tư, DCDC kiêm kế tốn thanh tốn Kế tốn hàng kiêm kế tốn tổng hợp Kế tốn giá thành và theo dõi nội bộ Thủ quỹ Kế tốn các độ sản xuất
tập hợp các số iệu về kinh tế thúc đẩy thực hiện các chế độ hạch tốn đảm bảo cho hoạt động của xí nghiệp thu được hiệu quả cao.
4.2.2. Phĩ phịng kế tốn: cĩ nhiệm vụđơn đốc các nhân viên và sử lý các cơng việc. Khác của kế tốn trưởng. Lập các kế hoạch tài chính, huy động nguồn vốn nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn được hợp lý và tiết kiệm. Phĩ phịng cịn theo dõi mảng TSCĐ và việc trích khấu hao TSCĐ.
4.2.3. Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ và thanh tốn.
* Về vật liệu, cơng cụ dụng cụ: căn cứ vào hố đơn các chứng từ cần htiết khi đã thấy đầy đủ chữ ký hợp lý, hợp lệ, kế tốn tiến hành ghi sổ kế tốn, lập bảng kê chi tiết để báo cáo.
* Về thanh tốn: thanh tốn mọi khoản chi phí của khối quản lý thanh tốn lương, bảo hiểm khi phịng lao động tiền lương xác định số liệu. Các khoản mục như thanh tốn với A, với nhà cung cấp, kế tốn phải phản ánh đầy đủ, chính xác. Việc thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi, ngân hàng, ngoại tệ kế tốn phải giám sát chặt chẽ, sổ tài khoản liên quan cũng phải được cập nhật thường xuyên.
Định kỳ kế tốn tập hợp bảng kê chi tiết để báo cáo, đồng thời cĩ nhiệm vụ ghi chép hợp tình hình phát sinh của các phần hành kế tốn và lập báo cáo định kỳ, bảo vệ báo cáo trước cơ quan cĩ thẩm quyền.
4.2.4. Kế tốn tập hợp chi phí và tính gía thành (kiêm theo dõi nội bộ)
Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, chi phí chung, chi phí quản lý xí nghiệp. Cĩ thể đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất. Định kỳ báo cáo sản xuất kinh doanh theo đúng chếđộ và thời hạn, tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang và tính gía thành sản phẩm.
4.2.5. Thủ quỹ: cĩ nhiệm vụ giữ tiền mặt, ngoại tệ của xí nghiệp, căn cứ
vào các phiếu thu, phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc cĩ chữ kỹ đầy đủ để
nhập hoặc suất tiền và vào sổ quý một cách kịp thời.
4.2.6. Kế tốn tại các đội sản xuất: mỗi đội sản xuất đều cĩ các cán bộ kế
sinh tại đội trong quá trình thi cơng. Định kỳ lập bảng kê chứng từ gốc, bảng kê chi phí sản xuất và giá thành gửi về phịng kế tốn của xí nghiệp.
5. Tổ chức hạch tốn kế tốn
5.1. Chứng từ kế tốn
Xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật là xí nghiệp xây lắp cho nên chứng từ tương đối lớn, để hạch tốn đầy đủ và chính xác việc luân chuyển chứng từ
phải được quan tâm chú ý.
- Phần mua hàng: cĩ các hố đơn bán hàng, hố đơn GTGT... - Phần hàng tồn kho: cĩ phiếu nhập xuất thẳng, thẻ kho.
- Phần lao động tiền lương: Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, hợp đồng thuê ngồi và hợp đồng thời vụ....
- Phần tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh tốn tạm ứng,...
- Phần TSCĐ: Hố đơn bán hàng, biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ.
5.2. Hệ thống tài khoản sử dụng
Hệ thống tài khoản sử dụng của xí nghiệp ban hành theo quyết định số
1864/ 1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính và các chế độ kế tốn hiện hành.
5.3. Hệ thống kế tốn và trình tự ghi sổ
Xí nghiệp sử dụng hình thức nhật ký chung để ghi sổ kế tốn bao gồm các loại sổ sau.
- Sổ nhật ký chung mở cho từng năm
- Sổ nhật ký đặc biệt mở và hạch tốn riêng cho tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
- Sổ cái các tài khoản.
- Sổ chi tiết, các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết.
Việc áp dụng hình thức này phù hợp với quy mơ sản xuất của xí nghiệp và phù h p v i trình tay ngh c a cán b k tốn.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung được khái quát theo sơ đồ sau:
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
5.4. Hệ thống báo cáo kế tốn
Bao gồm bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Các báo cáo này được lập hàng quý gửi lên Cơng ty tư vấn xây dựng Điện I, cục thuế cơ quan kiểm tốn và ngân hàng. Ngồi ra Xí nghiệp cịn lập các báo cáo khác như báo cáo cơng nợ, báo cáp chi phí sản xuất và giá thành...
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ TSCĐ VÀ QUẢN LÝ TSCĐ Ở XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHKT 1. Đặc điểm chung về TSCĐ. TSCĐ ở xí nghiệp cĩ nhiều loại, mỗi loại cĩ những đặc điểm, tính chất kiểu dáng, cơng dụng khác nhau, ví dụ như: Chứng từ và các bảng kê chứng từ Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ kế tốn chi tiết Sổ cái Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
- Xưởng nhà: nhà làm việc, văn phịng.... - Máy mĩc thiết bị: chủ yếu là máy thi cơng - Thiết bị văn phịng: máy in, máy vi tính...
Tất cả các TSCĐ của xí nghiệp đang dùng trong sản xuất, kinh doanh khơng cĩ tài sản nào dùng ngồi sản xuất kinh doanh
Tỷ trọng giữa các loại TSCĐ khơng đồng đều và thay đổi theo mỗi giai
đoạn để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp. Hiện nay, các máy mĩc thiết bị khơng được chú trọng đầu tư vì xí nghiệp chỉ thicơng các đường dây 35 KV trở xuống nên thiết bị sử dụng khơng cần phải cĩ cơng suất lớn, chỉ là dụng cụ mà khơng phải là TSCĐ. Do việc thiết kế tăng lên, nên các loại thiết bị văn phịng (máy tính, máy photocopi, máy quýet hình ảnh) được chú trọng đầu tưđể đáp ứng yêu cầu thiết kế.
Việc quản lý sử dụng vào đầu tư TSCĐ luơn luơn được ban giám đốc và phịng kế tốn theo dõi, phản ánh đầy đủđúng hiện trạng theo mỗi giai đoạn sản xuất.
- Hàng kỳ, kế tốn TSCĐ tính khấu hao, báo nợ cho các đơn vị sử dụng. Hàng năm kiểm kê định kỳ tồn bộ vật tư TSCĐ trong xí nghiệp. Qua đĩ
để theo dõi, đánh giá hiện trạng của từng TSCĐ.
Chưa bao giờ xí nghiệp cĩ hiện tượng mất mát, thiếu hụt, chưa cĩ trường hợp nào phải thanh lý TSCĐ trước thời hạn sử dụng định mức. Khi đơn vị báo hỏng, xí nghiệp thành lập hội đồng kiểm tra, đánh giá lập biên bản trình lên cơng ty cùng với biện pháp xử lý.
2. Phân loại TSCĐ.
TSCĐ trong xí nghiệp được phân loại theo quy định của Nhà nước bao gồm các nhĩm TSCĐ hữu hình và vơ hình.