Về phớa Bộ Tài Chớnh và cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan

Một phần của tài liệu Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia (Trang 88 - 92)

- Bảo quản thường xuyờn

TRỮ QUỐC GIA

3.3.2. Về phớa Bộ Tài Chớnh và cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan

Với Quyết định số 102/TTg ngày 24/08/2000, cục DTQG được chuyển về trực thuộc Bộ Tài Chớnh. Theo đú Bộ Tài Chớnh là cơ quan trực tiếp quản lý hầu hết mọi hoạt động dự trữ tại cục DTQG. Vỡ vậy để hoạt động dự trữ quốc gia về lương thực đạt hiệu quả về phớa Bộ Tài Chớnh cần:

- Quan tõm nhằm tạo điều kiện hoàn thiện tổ chức bộ mỏy quản lý cục DTQG.

- Bộ Tài Chớnh căn cứ vào chiến lược dự trữ lương thực quốc gia đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, chủ trỡ, phối hợp với với cỏc Bộ, Ngành khỏc tổ chức triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao. Đồng thời tổng hợp dự toỏn ngõn sỏch Nhà Nước chi cho dự trữ lương thực quốc gia trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định.

- Bộ Tài Chớnh phải tạo điều kiện về kinh phớ cho việc hiện đại hoỏ cơ sở vật chất, hệ thống kho tàng, cụng nghệ bảo quản lương thực, cần ưu tiờn vốn cho việc xõy dựng cỏc kho hiện đại, đầu tư để ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến trong quản lý và bảo quản lương thực, cần cú lộ trỡnh phự hợp với tiến trỡnh đổi mới lương thực DTQG.

- Tạo điều kiện về kinh phớ và cơ chế cho việc nõng cao trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ hoạch định chớnh sỏch, nghiờn cứu dự bỏo, nhõn viờn, cỏc thủ kho bảo quản…

đột xuất đối với việc nhập - xuất lương thực, bảo quản lương thực…để nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ cụng chức cũng như hiệu quả hoạt động dự trữ lương thực.

Để hiệu quả hoạt động dự trữ lương thực quốc gia là tối ưu, ngoài Bộ Tài Chớnh chịu trỏch nhiệm quản lý trực tiếp thỡ cần phải cú sự phối hợp của cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan:

* Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đõy là cơ quan cung cấp cỏc thụng tin về chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước, dự bỏo tốc độ phỏt triển của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, cỏc cõn đối chủ yếu của nền kinh tế… trờn cơ sở đú xỏc định tổng mức lương thực DTQG, tổng mức tăng ngõn sỏch Nhà Nước dành cho lương thực DTQG, phương ỏn bổ sung nguồn vốn cho lương thực…

* Bộ Thương mại: Cung cấp cho cục DTQG cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh mua - bỏn, nhập - xuất lương thực trờn thị trường như giỏ, phớ; cỏc thụng tin về quan hệ thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế…Từ nguồn thụng tin đú để cục DTQG ra cỏc quyết định nhập - xuất, đổi mới hàng dự trữ, xuất bỡnh ổn thị trường…một cỏch chớnh xỏc.

* Tổng cục thống kờ: Cung cấp cỏc số liệu tổng hợp thống kờ về tỡnh hỡnh mưa bóo, lụt lội, hạn hỏn, thống kờ về cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế, xó hội… trong những năm qua. Đõy là nguồn thụng tin hết sức cần thiết, nú là cơ sở để cỏc cỏn bộ nghiờn cứu, dự bỏo chớnh xỏc tỡnh hỡnh để hoạch định và đề ra cỏc kế hoạch dự trữ lương thực hợp lý.

* Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cung cấp thụng tin về tỡnh hỡnh thu hoạch lỳa làm cơ sở cho việc lờn kế hoạch thu mua lương thực.

*Bộ Giao thụng vận tải: cung cấp thụng tin về mạng lưới bố trớ kho tàng bảo quản lương thực DTQG.

KẾT LUẬN

Chuyờn đề thực tập với đề tài “Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực

tại cục Dự Trữ Quốc Gia ” đó tập trung nghiờn cứu được những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực, phõn tớch được thực tiễn hoạt động dự trữ lương thực tại quốc gia trong thời gian qua, trờn cơ sở đú đó đưa ra được một số giải phỏp nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động dự trữ lương thực quốc gia. Những nội dung cụ thể mà chuyờn đề đó làm được là:

Thứ nhất: Chuyờn đề đó hệ thống được những vấn đề lý luận cơ bản về DTQG bao gồm: Sự cần thiết phải cú DTQG, đặc điểm DTQG, làm rừ được những nội dung cơ bản của hoạt động DTQG mặt hàng lương thực, vai trũ và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến dự trữ lương thực quốc gia.

Thứ hai: Chuyờn đề đó phõn tớch được thực trạng hoạt động dự trữ lương thực quốc gia trong thời gian qua bao gồm thực trạng nghiờn cứu, dự bỏo vấn đề lương thực của nền kinh tế, thực trạng thực hiện cỏc kế hoạch nhập - xuất lương thực quốc gia, thực trạng cơ cở vật chất kĩ thuật và cụng nghệ bảo quản, tỡnh hỡnh đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn tại cỏc kho dự trữ lương thực cũng như cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt việc thực hiện hoạt động dự trữ lương thực quốc gia.

Thứ ba: Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng, chuyờn đề đó đỏnh giỏ được những thành tựu của hoạt động dự trữ lương thực quốc gia trong quỏ trỡnh đảm bảo sự phỏt triển ổn định, bền vững của nền kinh tế xó hội, khắc phục cỏc biến cố xảy ra và là cụng cụ điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Đồng thời chuyờn đề cũng đó chỉ ra được những mặt hạn chế trong việc thực hiện hoạt động dự trữ lương thực và nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế đú.

Cuối cựng, từ việc đỏnh giỏ thành tựu, hạn chế và tỡm ra nguyờn nhõn của chỳng, chuyờn đề đó chỉ ra được phương hướng và biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động dự trữ lương thực quốc gia trong thời gian tới.

Hoạt động dự trữ lương thực quốc gia là một vấn đề khoa học hết sức phức tạp, một lĩnh vực thuộc bớ mật của Nhà Nước. Do vậy việc phõn tớch thực trạng dự trữ lương thực cũn vấp phải một số khú khăn trong việc dẫn số liệu chứng minh. Hơn nữa do thời gian và khả năng cú hạn, mặc dự đó hết sức cố gắng và được bỏc Nguyễn Ngọc Long chỉ dẫn nhưng chuyờn đề khụng thể trỏnh khỏi những sai sút. Vỡ vậy, em mong nhận được sự gúp ý của thầy giỏo để em hoàn thiện chuyờn đề được tốt hơn. Em xin chõn thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w