- Bảo quản thường xuyờn
TRỮ QUỐC GIA
3.2.3. Đổi mới cơ chế nhập – xuất lương thực
Phương thức nhập - xuất lương thực hợp lý quyết định thành cụng của hoạt động nhập - xuất. Vỡ vậy cần cú cơ chế nhập - xuất lương thực hợp lý. Nếu trước đõy nhập xuất lương thực được thực hiện theo phương thức “cho vay đổi hạt” với quỏ nhiều sơ hở và tiờu cực thỡ hiện nay, khi chuyển sang cơ chế thị trường nhập - xuất lương thực được mua, bỏn theo cơ chế thị trường, đú chớnh là phương thức đấu thầu và đấu giỏ. Cụ thể:
Nhập (mua) thúc, gạo để đổi mới dự trữ hoặc mua để bổ sung dự trữ thỡ thực hiện mua theo mức giỏ trần tức là đặt mức giỏ cao nhất cú thể mua vào. Nếu mua để can thiệp thị trường, bỡnh ổn thị trường, bảo vệ lợi ớch của người nụng dõn khi giỏ thúc, gạo ngoài thị trường quỏ thấp thỡ cục DTQG tiến hành mua theo giỏ sàn tức mức giỏ thấp nhất cú thể mua vào.
Xuất (bỏn) thúc, gạo DTQG trong trường hợp đổi mới dự trữ, bỏn giảm dự trữ thỡ thực hiện theo mức giỏ sàn, tức đặt mức giỏ thấp nhất cú thể bỏn. Nếu bỏn để bỡnh ổn thị trường, ổn định đời sống nhõn dõn, bảo vệ lợi ớch của người
tiờu dựng khi giỏ lương thực trờn thị trường quỏ cao thỡ cục DTQG ỏp dụng bỏn theo giỏ trần tức mức giỏ cao nhất cú thể bỏn.
Đổi mới cơ chế quản lý giỏ để phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo tại cỏc đơn vị dự trữ cơ sở trong việc thực hiện cỏc kế hoạch mua bỏn, điều này đặc biệt quan trọng khi việc mua lương thực dự trữ cú tớnh thời vụ và được thực hiện theo phương thức đấu thầu. Bộ Tài Chớnh cần quy định khung trần giỏ mua, khung sàn giỏ bỏn ngay từ đầu kỡ kế hoạch, sau đú hướng dẫn cỏc đơn vị cơ sở thực hiện.
Đối với mua lương thực theo phương thức đấu thầu thỡ cần phải quy định cụ thể thời gian giải quyết cỏc thủ tục từ thành lập hội đồng đấu thầu, mở thầu và mở thầu từ 5 – 7 ngày. Cú như vậy việc mua lương thực mới thực hiện đỳng được theo kế hoạch và kịp thời vụ, trỏnh tỡnh trạng đấu thầu kộo dài hàng thỏng là bỏ lỡ thời vụ phải mua với giỏ cao.
Trong quỏ trỡnh nhập - xuất lương thực phải cú văn bản hướng dẫn và tổ chức tập huấn cho cỏn bộ cụng chức nắm vững về phương thức nhập - xuất, đối tượng mua bỏn, cỏc yờu cầu quản lý, chức trỏch từng người. Người lónh đạo quản lý phải thường xuyờn theo dừi sỏt diễn biến quỏ trỡnh nhập xuất để kịp thời cú những điều chỉnh tổ chức thực hiện hoặc kiến nghị với cấp trờn về giỏ, phớ, đối tượng mua bỏn… nhằm thực hiện tốt kế hoạch nhập - xuất. Cần chỳ trọng kiểm tra giỏm sỏt cụ thể ngay khi quỏ trỡnh nhập - xuất đang diễn ra, nhất là ở khõu kiểm tra chất lượng hàng, cõn, đo, giao, nhận, ghi chộp chứng từ, thanh toỏn tiền hàng…