Kết quả thực hiện tiờu thụ sản phẩm và DTTT sản phẩm từ năm 2001-năm 2008 của Cụng ty Vật tư Vận tải xi măng

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 33 - 41)

II. HIỆN TRẠNG CễNG TÁC TIấU THỤ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CễNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM

2.2.2.Kết quả thực hiện tiờu thụ sản phẩm và DTTT sản phẩm từ năm 2001-năm 2008 của Cụng ty Vật tư Vận tải xi măng

2008 của Cụng ty Vật tư- Vận tải- xi măng

Đõy là giai đoạn nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, việc sản xuất kinh doanh của cụng ty đó phỏt triển mạnh mẽ, kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty luụn tăng trưởng ổn định và vững chắc. Cụng ty thực hiện việc kinh doanh một cỏch cú hiệu quả và luụn hoàn thành trũn nghĩa vụ với nhà nước.

Chiến lược sản xuất kinh doanh là một chiến lược quan trọng đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. đõy là chiến lược định hướng cho hoạt động của mọi cụng ty trong suốt cả một giai đoạn. Vỡ thế trong giai đoạn này cụng ty đó đặt ra cho mỡnh một chiến lược như sau

- Đầu tư phương tiện nõng cao năng lực vận tải

- Đầu tư kinh doanh bất động sản, sản xuất cụng nghiệp, khai thỏc hết mọi tiềm năng cú sẵn, đồng thời nõng cao năng lực cạnh tranh, và phấn đấu

để cú thể trở thành đơn vị chủ lực về kinh doanh, cung ứng, vận tải của Tổng cụng ty cụng nghiệp xi măng trong toàn bụ quỏ trỡnh phỏt triển và thành lập tập đoàn cụng nghiệp xi măng.

Cụng ty cổ phần vật tư vận tải xi măng cơ bản là một cụng ty chuyờn cung ứng dịch vụ tuy nhiờn bờn cạnh đú cụng ty cũng cú nhà mỏy sản xuất tại Phả Lại, chuyờn sản xuất một số loại tro từ nhà mỏy điện Phả Lại. Nờn ngành nghề kinh doanh của cụng ty gồm sản xuất và dịch vụ. Trong cả quỏ trỡnh phỏt triển, cụng ty cựng toàn bộ nhõn viờn đó gặp phải nhiều trở ngại và khú khăn để cú được những thành tựu như bõy giờ. Khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thờm vào đú là sự đổi mới cơ chế từ tập trung quan liờu bao cấp thành hạch toỏn kinh doanh độc lập, thỡ cũng như nhiều doanh nghiệp Nhà nước khỏc, cụng ty đó gặp rất nhiều khú khăn vỡ sự yếu kộm và thiếu năng động trong quản lý…Lỳc đú, thực trạng phổ biến của tất cả cỏc cụng ty là người lao động dư thừa nhiều so với khối lượng cụng việc, việc làm cho người lao động khụng ổn định. Bộ mỏy tổ chức của cụng ty cũng cú nhiều biến đổi, khi sỏp nhập khi lại bị tỏch ra, hơn nữa đú là phương thức kinh doanh xi măng cũng cú nhiều thay đổi nờn với trỡnh độ quản lý cũn non kộm thỡ lợi nhuận của cụng ty liờn tục giảm sỳt .

Tuy vậy, nhờ sự lúnh đạo hiệu quả từ cỏc cấp lónh đạo và sự hợp tỏc giỳp đỡ của cỏc thành viờn khỏc và sự cố gắng của nội bộ tập thể cỏn bộ cụng nhừn viờn trong cụng ty, những khú khăn này đú dần được giải quyết. Cụng ty đú khẳng định được vị thế trờn thương trường, điều này được thể hiện qua kết quả cuối cựng đú là cụng ty đú đỏp ứng cỏc loại đầu vào vật tư tới cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng. Cụng ty cũng đú từng bước phỏt triển cỏc cơ sở đầu nguồn để khai thỏc nguồn hàng, chủ động tổ chức bốc xếp, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hỳa tại cỏc trạm trung chuyển như: cỏc bến cảng, kho

búi để chuyển giao từ cỏc phương thức vận tải đường thủy sang đường bộ và đường sắt, đỏp ứng phự hợp với hiện trạng từng cơ sở.

Cho tới nay, cụng ty đú cỳ mối quan hệ làm ăn với nhiều cụng ty khỏc và xớ nghiệp trờn toàn nước. Những năm gần đõy, hoạt động sản xuất kinh doanh liờn tục đạt hiệu quả khỏ cao. Cụng ty hầu như bỏn hàng cho cỏc nhà mỏy xi măng và thanh toỏn qua hỡnh thức chuyển khoản. Thị trường tiờu thụ của cụng ty đú là tất cả cỏc nhà mỏy xi măng trờn toàn quốc.

Bảng 1: Cỏc chỉ tiờu tổng hợp về kết quả kinh doanh của cụng ty

Chỉ tiờu 2005 2006 2007

Doanh thu ( triệu đồng) 557.178 549.824 690.000 Nộp ngõn sỏch ( triệu đồng) 2.718 2.642 2100 Lợi nhuận ( triệu đồng) 1.800 4.000 8.000 LĐ thực tế sử dụng bq (người) 336 283 282 Quỹ tiền lương ( triệu đồng) 13.866 13.218 14.199 TL bỡnh quõn( 1000đ/ng/thỏng) 3.518 4.030 4.196 NSLĐ bỡnh quõn (Trđ/người/năm) 1.658 1.685 2.447

Nguồn: Phũng TCLĐ- Cụng ty CP Vật tư- vận tải- xi măng.

Năm 2005 lợi nhuận của cụng ty tăng khỏ lớn so với 2004, tuy nhiờn đến năm 2006 thỡ lại cú chiều hướng giảm. Điều này là do chớnh sỏch tiền lương tối thiểu của Nhà nước vào năm 2006 đú được quy định lại, mức lương tối thiểu từ 350.000đồng/thỏng (10/2005) tăng lờn 450.000đồng /thỏng (10/2006) làm chi phớ mà cỏc doanh nghiệp chi trả cho cụng nhõn tăng khiến lợi nhuận giảm. Mặt khỏc sự biến động giỏ dầu trờn thế giới gõy ảnh hưởng tới giỏ xăng trong nước từ đú cũng làm tăng chi phớ vận chuyển và giỏ cả một

số mặt hàng đầu vào của cụng ty trong khi giỏ bỏn ra lại chưa kịp điều chỉnh nờn lợi nhuận cũng bị ảnh hưởng.

Việc cổ phần húa vào thỏng 4/2006 đó cú sự ảnh hưởng tớch cực tới việc cơ cấu lại bộ mỏy cụng ty, cựng lỳc đú làm cho hoạt động quản lý hiệu quả hơn, kộo theo là sự ổn định giỏ cả thị trường và điều chỉnh giỏ bỏn thớch hợp, lợi nhuận của cụng ty năm 2007 tăng khỏ nhiều, gấp hai lần năm 2006.

Năng suất lao động bỡnh quõn tớnh trờn doanh thu để phản ảnh năng suất lao động của mỗi người theo kết quả sản xuất kinh doanh thực tế, tuy nhiờn nếu khụng phản ỏnh được một cỏch chớnh xỏc tuyệt đối do chịu ảnh hưởng của yếu tố giỏ cả vốn do quan hệ cung cầu quyết định. Qua bảng biểu ta nhận thấy rằng năng suất lao động năm 2006 so với 2005 tăng 17,16%, năm 2007 do doanh thu tăng khỏ nhiều nờn năng suất lao động cũng đạt mức tăng rất lớn. Chỉ tiờu này tăng là vỡ nhu cầu xõy dựng của nước ta trong thời gian này là rất cao nờn cầu về xi măng, mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cụng ty luụn ở mức lớn, hơn nữa nguồn hàng và nơi tiờu thụ của cụng ty do Tổng cụng ty chi phối nờn khỏ ổn định. Năng suất năm 2006 tăng khụng cao so với 2005 là vỡ trong năm 2006, cụng ty đú tiến hành cổ phần hoỏ, đồng thời là sự thay đổi lại cơ cấu tổ chức làm ảnh hưởng khỏ lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm của cụng ty. Trong thời gian tới, năng suất lao động bỡnh quõn của cụng ty sẽ vẫn tiếp tục tăng nếu như biết tận dụng triệt cỏc nguồn lực và cơ hội từ thị trường. Tuy thế, cần lưu ý là năng suất lao động bỡnh quõn phản ỏnh trực tiếp đến hiệu quả làm việc của người lao động thỡ cụng ty cần chuyển cỏch tớnh chỉ tiờu này theo chỉ tiờu hiện vật.

Vỡ mới chuyển sang cổ phần húa vào năm 2006 nờn cụng ty vẫn cũng tồn tại tỡnh trạng một số lượng lớn lao động dư thừa từ thời kỳ trước mà đú chưa giải quyết được. Ta thấy số lao động bỡnh quõn thực tế sử dụng năm 2006 đú giảm so với 2005 là 53 người, tương ứng 15,78% là bởi vỡ khi cổ

phần hoỏ thỡ một bộ phận người lao động đú nghỉ chế độ. Tuy thế hiện cụng ty vẫn cũn thừa lao động so với nhu cầu thực tế của cụng việc, tỡnh trạng chia việc, nghỉ khụng lương để đảm bảo việc làm cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn vẫn diễn ra, ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh chung. Cụng ty cũng đang tiến hành cụng tỏc định biờn lao động với sự giỳp đỡ của Viện Khoa học Lao động, để phỏt huy tối đa chất lượng nguồn nhõn lực nội tại, tuy nhiờn đõy là một vấn đề khú, ngay cả khi cụng tỏc định mức đú hoàn thành thỡ việc làm thế nào để cú thể sắp xếp, cơ cấu lại đội ngũ lao động với yờu cầu đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho họ cũng là một bài toỏn khú.

Việc doanh thu và lợi nhuận liờn tục tăng cựng với số lượng lao động giảm đú ảnh hưởng tớch cực tới đời sống của người lao động trong cụng ty. Quỹ lương 2006 đú giảm so với 2005 tới 4,67% tuy nhiờn lao động bỡnh quõn lại giảm tới 15,78% vỡ thế tiền lương bỡnh quõn vẫn tăng. Năm 2007, vỡ số lượng lao động khụng biến động so với 2006, lợi nhuận tăng cao vỡ thế quỹ lương cũng tăng, thu nhập bỡnh quõn do đú cũng được nõng lờn. So với mặt bằng chung của xó hội thỡ mức lương bỡnh quõn của cụng ty khỏ cao, cú điều kiện đảm bảo tương đối tốt mức sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty. Những dấu hiệu khả quan khi phõn tớch tiền lương của đơn vị cho thấy cụng ty nờn cần phải cú những biện phỏp để duy trỡ tốt tỡnh hỡnh này, đảm bảo cho đời sống người lao động ngày càng được cải thiện.

*Tỡnh hỡnh tiờu thụ xi măng năm 2006 (Đơn vị: Nghỡn tấn) Diễn giải TT XM 2005 KH 2006 Ước TT 2006 Tỷ lệ % so KH Tỷ lệ % so 2005 Tiờu thụ XH 28.189 30.850 109,4 1. XM TCTy 12.817 13.560 13.500 99,6 105,3 Cty XM HThạch 1.615 1.380 1.700 123,2 105,3 Cty XM Bỉm Sơn 1.811,5 1.950 1.850 94,9 102,1 Cty XM Bỳt Sơn 887 970 1.050 108,3 118,4 Cty XM HPhũng 291 400 500 125,0 171,8 Cty XM HMai 521 950 800 84,2 153,5 Cty XM TĐiệp 233 310 400 129,0 171,7 Cty XM Hà Tiờn 1 2.432 2.450 2.510 102,5 103,2 Cty XM Hà Tiờn 2 1.262 1.200 1.200 100,0 95,0 Cty VTKTXM 2.033 2.150 1.655 77,0 81,4 Cty KD TCao 306 350 385 110,0 125,8 Cty VLXD ĐNẵng 1.425 1.450 1.470 101,4 103,2 2. XM Ldoanh 8.152 9.930 121,8 - XM Nghi Sơn 2.117 2.310 109,1 - XM Chinfon 2.093 2.360 127,8 - XM Holcim 2.728 2.575 94,4 - XM Võn Xỏ 614 805.000 131,1 - XM Phỳc Sơn 600 1.880.00 0 3.XM ĐP & TN 7.220 7.420 102,7

Nếu phõn chia theo từng miền thỡ Tiờu thụ năm 2006 như sau: (Đơn vị: Tấn) Địa bàn TT 2005 Ước TT 2006 So sỏnh % Miền Bắc 14.670.000 16.075.000 109,6 Miền Trung 4.060.000 4.700.000 115,0 Miền Nam 9.459.000 10.075.000 106,5 Tổng cộng 28.189.000 30.850.000 109,4

Qua kết quả tiờu thụ năm 2006, cú nhận xột như sau:

- Việc Tiờu thụ xi măng toàn xó hội tăng 9,4% so với cựng kỳ năm 2005. Nhu cầu thị trường xi măng năm 2006 ớt hơn so với dự kiến đầu năm (dự bỏo đầu năm là từ 10 - 12%). Ở từng khu vực nhu cầu tiờu thụ xi măng cũng cú mức tăng trưởng khỏc nhau, khu vực miền Bắc tăng 10%, miền Trung tăng 15% và ở miền Nam tăng 7%.

Nhu cầu xi măng tăng mạnh vào cỏc thỏng 3,4,5,6 và đó cú phần giảm dần vào quớ 3, đặc biệt thỏng 8 và thỏng 9 nhu cầu xi măng giảm mạnh vỡ vào thơi gian này là mựa mưa bóo. Đặc biệt quớ 4 năm nay nhu cầu xi măng khụng tăng cao như đó được dự bỏo.

- Nguồn cung ứng xi măng trong năm 2006 cũng đó được tăng đỏng kể do cú vài Cụng ty mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đú xi măng của TCTy tăng 5% chiếm 44% thị phần, xi măng liờn doanh tăng 22% chiếm 32% thị phần (tăng cao là do cú xi măng Phỳc Sơn tham gia vào thị trường và đó phỏt huy được tối đa cụng suất), xi măng địa phương và cỏc trạm nghiền tăng 3 % chiếm 24% thị phần.

- Đối với xi măng của TCTy: Núi chung cỏc Cụng ty đều đó rất cố gắng phỏt huy hết cụng suất, tăng sản lượng tiờu thụ. Hầu như cỏc Cụng ty đều cú

mức tiờu thụ tăng so với năm trước. Bờn cạnh đú cũn một số Cụng ty cú sản lượng tiờu thụ đạt thấp như VTKTXM giảm gần 20%, Hà Tiờn 2 giảm 5% so với năm trước.

- Giỏ bỏn xi măng trờn thị trường: Bước vào năm 2006, trước tỡnh hỡnh giỏ vật tư đầu vào tiếp tục tăng, nhất là giỏ xăng dầu đó ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị. Vỡ thế, ngay từ đầu năm, đồng thời với việc tiếp tục thực hành tiết kiệm hơn nữa cỏc chi phớ trong sản xuất và lưu thụng, Tổng cụng ty đó trực tiếp chỉ đạo cỏc Cụng ty tăng giỏ bỏn xi măng tại khu vực miền Trung và miền Nam nhưng cần phải kiểm soỏt được thị trường, khụng để gõy nờn cỏc biến động về sốt giỏ xi măng.

Cỏc Cụng ty xi măng Liờn doanh như Nghi Sơn, Holcim và Chinfon đều đó điều chỉnh tăng giỏ bỏn xi măng tại khu vực phớa Nam từ những thỏng đầu năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy thế, thị trường xi măng khu vực phớa Nam vẫn ổn định, nguồn cung dồi dào, khụng gõy biến động sốt giỏ xi măng trờn thị trường.

Bước vào quớ 4, Tổng cụng ty tiếp tục chỉ đạo những đơn vị phớa Bắc tăng giỏ bỏn xi măng để đảm bảo được kế hoạch lợi nhuận.

* Tỡnh hỡnh tiờu thụ xi măng năm 2007

Nguồn: P.TTrường - VNCC

So với kế hoạch năm

I- Toàn Tổng cụng ty 45,96 % Trong đú: Cụng ty XM Hải phũng 47,88 % Cụng ty CP XM Bỉm Sơn 44,78 % Cụng ty XM Hoàng Thạch 50,71 % Cụng ty CP XM Bỳt Sơn 45,51 % Cụng ty XM Hà Tiờn 2 46,93 %

Cụng ty XM Hoàng Mai 42,45 %

Cụng ty XM Tam Điệp 40,89 %

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 33 - 41)