Nhà n−ớc cần xoá bỏ những quy định mang tính chất phân biệt đối xử giữa DNV&N và các DNNQD trong lĩnh vực vay tín dụng Tạo ra một sự bình đẳng để

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập (Trang 52 - 57)

DNV&N và các DNNQD trong lĩnh vực vay tín dụng. Tạo ra một sự bình đẳng để tất cả các DN đều tuân thủ những thể lệ tín dụng nh− nhau và đ−ợc h−ởng những −u đãi và thuận lợi tín dụng nh− nhau.

- Nhà n−ớc cần có sự sửa đổi và ban hành các văn bản pháp luật và những quy định về việc cho vay vốn tín dụng hơp lý để giảm thời gian và chi phí giao dịch cho các DNV&N.

- Hạn chế tối đa sự can thiệp trực tiếp của các cấp chính quyền vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời, cho phép các ngân hàng n−ớc ngoài mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

- Nhà n−ớc cần xây dựng các tổ chức trong việc hình thành các quỹ hỗ trợ DNV&N từ các nguồn ngoài ngân sách nh− là: Thị tr−ờng chứng khoán; Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quỹ đầu t− mạo hiểmxuất khẩu.

- Nhà n−ớc có thể nghiên cứu và áp dụng nhiều mô hình thị tr−ờng và sản phẩm trong t−ơng lai. Mô hình này có thể gíup đỡ rất nhiều cho nông dân thông qua việc chia sẻ rủi ro về biến động giá nông sản giữa nông dân và các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Nhà n−ớc nên giảm nhẹ các thủ tục để thu hút các nhà đầu t− n−ớc ngoài, không ngừng kêu gọi các tổ chức quốc tế hỗ trợ cho các DNV&N và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ DNV&N có cơ hội tiếp cận với các nhà đầu t− n−ớc ngoài thông qua các tổ chức quốc tế nh−: ASEAN, WTO, ASEM, AFTA, APEC....

c/ Khuyến nghị về chính sách công nghệ. - Nhà n−ớc hỗ trợ một phần kinh phí cho các công trình nghiên cứu công nghệ để

đ−a ra các công nghệ mới phục vụ cho các DN trong n−ớc. - Tạo điều kiện cho DN tiếp cận với công nghệ mới, thu thập thông tin thuận lợi

là một trong những nơi cao nhất thế giới. Điều này đã hạn chế việc sử dụng ph−ơng tiện chính mà thông qua đó công nghệ đ−ợc chuyển giao đó là điện thoại và fax.

- Nghiên cứu và xem xét sửa đổi một số nội dung trong quy định về hợp đồng chuyển giao công nghệ theo h−ớng phù hợp với cơ chế thị tr−ờng.

- Đơn giản hoá việc phê chuẩn hợp đồng chuyển giao công nghệ, giảm thời gian và chi phí cho DN. Tiếp tục bãi bỏ những trở ngại về hành chính để chuyển giao công nghệ từ n−ớc ngoài vào Việt Nam.

- Quá trình hội nhập đã tạo điều kiện cho các DN tiếp cận nhanh chóng và trực tiếp với những công nghệ mới trong khu vực và thế giới.

d/ Cải cách chính sách đất đai.

- Nhà n−ớc cần mở rộng các quyền sử dụng đất (bán, thừa kế, thế chấp, cho thuê...) tạo cơ sở hình thành một thị tr−ờng bất động sản linh hoạt, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, kinh doanh. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong việc chuyển nh−ợng, thế chấp quyền sử dụng đất.

- Việc thi hành Luật đất đai cần đẩm bảo tính ổn định và thống nhất trong toàn quốc. Xoá bỏ việc phân biệt đối xử giữa các DN Nhà n−ớc và DN ngoài quốc doanh về các quyền trong sử dụng đất. Giảm thuế và chi phí giao dịch về đất đai, đảm bảo giải quyết các tranh chấp một cách công bằng và văn minh.

- Việc xây dựng một hệ thống thông tin đất đai cũng nh− công bố công khai quy hoạch sử dụng đất sẽ là một biện pháp hỗ trợ đắc lực cho việc hình thành thị tr−ờng đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

- Nhà n−ớc có thể tổ chức đấu thầu cho thuê những diện tích đất đai ch−a đ−ợc sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả.

đ/ Xây dựng chính sách cạnh tranh, kiểm soát độc quyền kinh doanh:

- Tạo môi tr−ờng kinh doanh bình đẳng kiểm soát độc quyền là những công việc cấp bách và cần thiết, không chỉ khuyến khích khu vực kinh tế t− nhân mà còn tạo điều kiện cho các DNV&N phát huy khả năng của mình. Chính sách cạnh tranh

không chỉ bao gồm Luật cạnh tranh mà nó cần đ−ợc thể hiện ngay trong t− duy trong quá trình xây dựng chính sách ở các lĩnh lực.

- Xác định rõ ràng và hợp lý vai trò của Nhà n−ớc trong nền kinh tế cũng nh− vai trò chủ đạo của DNNN, trên cơ sở đó rà soát lại và hạn chế bớt số l−ợng các lĩnh vực DNNN độc quyền kinh doanh.

- Tiến hành tuyên truyền nhận thức đúng đắn về cạnh tranh trên các ph−ơng tiện thông tin nhằm thúc đẩy tinh thần cạnh tranh lành mạnh trên thị tr−ờng.

e/ Mở rộng khả năng tiếp cận thị tr−ờng quốc tế cho các DNV&N

- Nhà n−ớc nhanh chóng hạ thấp hàng rào thuế quan so với các n−ớc trong khu vực và đơn giản hoá các thủ tục hải quan. Giảm thuế nhập khẩu xuống bằng hoặc thấp hơn các mức thuế đang phổ biến ở khu Vực đông Nam á càng sớm càng tốt.

- Việc định giá của hải quan và các thủ tục khác phải đ−ợc quy định đơn giản, rõ ràng và đồng bộ hơn trên mọi lĩnh vực.

- Bảo đảm một cách liên tục tỷ giá quy đổi ngoại tệ của đồng Việt Nam không cao hơn giá trị thực.

g/ Cải tiến quản lý Nhà n−ớc:

- Tránh hiện t−ợng có khá nhiều cơ quan xem xét, kiểm tra hoạt động DN nhằm tránh lãng phí thời gian của các cơ quan cũng nh− giảm phiền hà đối với DN. Đổi mới và hiện đại hoá đăng kí kinh doanh toàn quốc nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho những đối t−ợng có quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn các đối tác kinh doanh và bảo vệ quyền lợi cho ng−ời tiêu dù

- Kiên quyết huỷ bỏ những giấy phép kinh doanh không phù hợp với Luật DN. - Nhà n−ớc nên tạo ra một hành lang pháp lý bình đẳng thống nhất pháp luật về đầu t−, để áp dụng cho cả đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài.

- Nhà n−ớc kết hợp chặt chẽ với các tổ chức Hiệp hội DN vào việc xếp hạng và phong tăng danh hiệu "Nhà doanh nhân giỏi” cần đ−ợc xét vào diện “Nhân tài là nguyên khí quốc gia”.

- Liên tục nêu g−ơng các chủ DNV&N điển hình trên ph−ơng tiện thông tin đại chúng, cải thiện hình ảnh doanh nhân trong tâm trí công chúng.

- Các Hiệp hội, tổ chức cần có các tác động tích cực cho hoạt động của DN: + Bảo vệ lợi ích của DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hội nhập kinh tế. + Tích cực tạo uy tín trung gian trong việc liên kết các DNV&N với nhau và với các

DN lớn, liên kết giữa Hiêp hội các DNV&N với các Hiệp hội kinh tế khác.

+ Hiệp hội chủ động đứng ra bảo lãnh ký kết các hợp đồng kinh tế, vay vốn tín dụng, thế chấp tài sản, chuyển nh−ợng đất đai....cho các DNV&N mới thành lập. + Hiệp hội th−ờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn về các vấn đề có liên

quan đến sự phát triển của các DNV&N. Đặc biệt, cần có các ch−ơng trình trao đổi kinh nghiệm quản lý kinh doanh giữa các DNV&N với nhau, giữa các DNV&N với các DN lớn thành đạt khác.

+ Hàng năm, các tổ chức Hiệp hội DN cần có các cuộc thi dành cho các chủ DN để tìm ra các nhà doanh nhân giỏi.

3.3 Đối với chủ DNV&N

- Chủ DNV&N chủ động tham gia hoc tập nâng cao trình độ về quản lý kinh doanh.

- Không ngừng trang bị cho bản thân kiến thức cũng nh− kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh và nguồn lực.

- Phát huy phẩm chất lãnh đạo, phải có tầm nhìn chiến l−ợc, năng động sáng tạo, thích ứng nhanh với thị tr−ờng, chủ động hội nhập vào thị tr−ờng.

- Chủ động liên kết, hợp tác với các DN, liên tục tìm kiếm thị tr−ờng tạo chỗ đứng bền vững cho sản phẩm.

- Thiết lập một cơ cấu tổ chức kinh doanh hợp lý, xây dựng một môi tr−ờng văn hoá DN có tính riêng biệt và lành mạnh.

- Chuẩn bị cho mình một đội ngũ nguồn nhân lực có chất l−ợng và phẩm chất nghề nghiệp.

- Tìm kiếm thị tr−ờng ở một số ngành mà DN lớn không có lợi thế để lấp chỗ trống thị tr−ờng hoặc hợp tác hay cạnh tranh trực tiếp bằng các sản phẩm thay thế rẻ hơn, tốt hơn, độc đáo hơn, thuận tiện hơn, ...so với đối thủ.

- Liên tục cập nhật, phân tích, đánh giá những thông tin trên các ph−ơng tiện truyền thông lớn, hoặc là đẩy mạnh các hình thức quảng cáo, tuyên truyền hình ảnh DN trên website, tạp chí chuyên ngành....

3.4 Khuyến nghị của cá nhân.

a/ Khôi phục các làng nghề truyền thống

Theo xu h−ớng hiện nay các DNV&N đang phát triển ở những lĩnh vực ngành nghề truyền thống song nó còn mắc một số khuyến điểm. Các sản phẩm đang dần bị "th−ơng mại hoá" đánh mất tính bản sắc riêng của các làng nghề truyền thống. Chẳng hạn nh−: "tranh Đông Hồ đang phải đối mặt nguy cơ mất nghề làm tranh truyền thống khi số đông ng−ời dân chuyển sang làm hàng Mã, một mặt cho họ một nguồn thu nhập chính. Đông Hồ có 340 hộ với 1600 nhân khẩu trừ 3 gia đình nghệ nhân làm tranh còn lại đều làm hàng Mã" ( Nguồn: Tạp chí Doanh nghiệp tháng 3/2004, tr.7 )

Xoá bỏ nghề nghề hàng Mã ở làng Đông Hồ là không đơn giản và song song với xoá bỏ đó thì phải cho Đông Hồ một h−ớng ra. Vậy có giải pháp gì để gìn giữ đ−ợc nghề làm tranh Đông Hồ nói riêng và các làng nghề truyền thống giàu bản sắc của Việt Nam? Đây là những vấn đề cấp bách không chỉ Đảng và Nhà n−ớc mà còn có rất nhiều tổ chức, cá nhân trong xã hội đều quan tâm. Riêng chúng tôi, thông qua đề tài này xin đ−a ra một số kiến nghị sau:

- Khôi phục lại giá trị truyền thống của các làng nghề thống thông qua những chủ tr−ơng, chính sách đầu t−, hổ trợ nguồn kinh phí thích đáng cho các làng Nghề nh− xây dựng, tu bổ các làng nghề, mở các lớp đào tạo dạy nghề thủ công mỹ nghệ

- Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức đúng đắn về các giá trị văn hoá, tinh thần mà các làng nghề truyền thống thông qua ph−ơng tiện truyền thông đại chúng (truyền thanh, truyền hình, internet, báo chí), tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các ngành nghề truyền thống (Cuộc thi Hành trình văn hoá, Chiếc nón kỳ diệu, Ng−ợc dòng lịch sử trên kênh truyền hình)....vv

- Khuyến khích những nghệ nhân tiếp tục truyền đạt lại những tinh hoa các sản phẩm mang đâm tính dân tộc cho các thế hệ kế cận. Th−ờng xuyên có những cuộc giao l−u giữa các nghệ nhân với thế hệ trẻ.

- Nhà n−ớc nên tìm thị tr−ờng đầu ra cho các sản phẩm truyền thống.

b/ Xây dựng th−ơng hiệu

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập (Trang 52 - 57)