Tình hình hoạt động tín dụng:

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần trong điều kiện kinh tế hiện nay (Trang 44 - 46)

IV. Hệ thống các biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng:

1. Tình hình hoạt động tín dụng:

1.1. Tốc độ tăng trởng tín dụng :

Tổng d nợ cho vay và đầu t cho nền kinh tế đến 31/12/1997 là 1.965.885 tỷ VNĐ.

Tổng d nợ cho vay và đầu t cho nền kinh tế đến 31/12/1998 là 2.302.249 tỷ VNĐ(tăng17,11% so với 1997).

Tổng d nợ cho vay đến cuối tháng 1/99 chiếm 56,1% tổng sử dụng vốn, giảm 0,8% so với cuối tháng 12/98. D nợ cho vay khách hàng chiếm 97,7% trong tổng d nợ, giảm 0,9% so với cuối tháng 12/98; cho vay bằng ngoại tệ chiếm 18,7% tổng d nợ, giảm 6,3% so với cuối tháng 12/98.

Vòng quay vốn tín dụng đạt 2,25 vòng. Cho vay ngoại tệ quy VNĐ đạt 798.643 tỷđ .

Các ngân hàng TMCP đã thu hút nhiều khách hàng mới, không phân biệt thành phần kinh tế, thông qua các biện pháp u đãi về vốn, dịch vụ, thanh toán.... Một số doanh nghiệp kinh doanh XNK, xây dựng, thơng nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng... và đặc biệt là có những doanh nghiệp Nhà nớc lớn trớc đây đã có quan hệ tín dụng với các NHTMQD nay cũng đã mở tài khoản và vay vốn tại một số ngân hàng TMCP tại Hà nôị nh : UNIMEX Hà nội, HAPROSIMEX, Cty

XNK Da giày, VINACONEX, Cty xây dựng Hồng Hà, Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà... làm cho lực lợng khách hàng của khối ngân hàng này tăng lên cả về lợng lẫn về chất.

Bảng số 4 : Chi tiết d nợ cho vay nền kinh tế (31/12/98)

Đơn vị : Triệu đồng. Stt Tên Ngân hàng Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng d nợ %+,- 12/97 1 AP Bank 438.377 17.987 456.364 +28,83 2 VP Bank 504.500 26.430 530.930 +3,10 3 HabuBank 68.516 37.144 105.660 +21,60 4 Kỹ thơng 344.207 56.815 401.022 +21,92 5 Quốc tế 97.417 23.467 120.884 + 185,01 6 Quân đội 571.644 115.745 687.389 +7,66 Cộng 2.024.661 277.588 2.302.249 +17,11

Nguồn : NHNN-Chi nhánh Hà nội. 1.2. Cơ cấu đầu t và cho vay :

Phân theo ngành sản xuất kinh doanh :

-Công nghiệp : 25,6% -Xây dựng : 23% -Thơng nghiệp dịch vụ : 41,5% -Gia công chế biến : 6,9 % -Ngành khác : 3%

Phân theo thành phần kinh tế :

-Quốc doanh : 38,16% -Ngoài quốc doanh : 61,84%

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà nội là thị trờng tín dụng đầy tiềm năng. Cơ cấu kinh tế ngoài quốc doanh rất đa dạng đợc hình thành tự phát theo quan hệ cung cầu của cơ chế thị trờng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế này gắn với lợi ích thiết thân của các chủ doanh nghiệp, hộ t nhân cá thể, do đó kinh doanh ở khu vực này hết sức năng

động, vòng quay vốn nhanh, lợi nhuận cao... Vì vậy, các ngân hàng TMCP ở khu vực nắm bắt những thuận lợi này để mở rộng thị trờng tín dụng. Cơ cấu tỷ trọng vốn cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh đợc phân bố tập trung vào các ngành sau :

Kinh doanh thơng nghiệp dịch vụ : 38,7% ; Sản xuất vật liệu xây dựng : 17,2 % ; Sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu : 15,1 %, Sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác : 29 %.

Phân theo thời hạn :

- Ngắn hạn : 88% -Trung dài hạn ; 12%.

Cơ cấu trên cho chúng ta thấy các ngân hàng TMCP cần tập trung hơn nữa vào đầu t chiều sâu sao cho phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ổn định sản xuất. Vấn đề đặt ra là các ngân hàng này phải giải quyết đợc nguồn vốn trung và dài hạn cũng nh khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng phải đợc củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, đây là những vấn đề mà bản thân các ngân hàng TMCP, trong sự phát triển nội tại của mình, cha thể khắc phục ngay đợc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần trong điều kiện kinh tế hiện nay (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w