- Khái quát tình hình tài chính:
Bảng 15: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm
3.2.1.1.1 Nguồn khấu hao cơ bản
Nh đã trình bày ở phần lý luận chung, TSCĐ của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ không tránh khỏi hao mòn (bao gồm cả hao mòn hữu hình và vô hình), giá trị hao mòn đó đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra và gọi là khấu hao TSCĐ, sản phẩm đợc sản xuất ra sau khi tiêu thụ thì số khấu hao TSCĐ trên đợc giữ lại và tập trung vào một quỹ. Quỹ này nhằm mục đích tái sản xuất giản đơn TSCĐ và đợc gọi là quỹ khấu hao cơ bản. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới hiện đại hoá TSCĐ thì quỹ khấu hao cơ bản đó có thể đợc sử dụng linh hoạt nh một nguồn để tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Nh vậy, huy động vốn đầu t đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ bằng sử dụng quỹ khấu hao cơ bản là đúng mục đích nguyên thuỷ của quỹ.
Theo quy định của Nhà nớc, kể từ năm1994 toàn bộ số khấu hao cơ bản đợc để lại cho doanh nghiệp, Công ty có toàn quyền quản lý và sử dụng quỹ khấu hao. Quy
định này đã có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ.
Tính đến thời điểm 31/12/2004, toàn bộ nguyên giá TSCĐ của Công ty đợc phân loại theo nguồn hình thành gồm:
Tổng nguyên giá TSCĐ: 13.361.034.815 VNĐ.
Trong đó: - Nguồn vốn tự bổ sung: 3.464.256.555 VNĐ
- Nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng : 7.221.173.088 VNĐ - Nguồn vốn khác : 2.675.605.172 VNĐ
Và 100% TSCĐ đều phải tính khấu hao, Công ty thực hiện tính và trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao bình quân (còn gọi là phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định). Theo phơng pháp này, tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Ngoài ra để phù hợp với tốc độ phát triển của KHCN, tránh sự lạc hậu của máy móc thiết bị, Công ty áp dụng khung thời gian tối thiểu đối với việc trích khấu hao TSCĐ theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ra ngày 12/12/2003. Số năm trích khấu hao TSCĐ của Công ty nh sau:
- Máy móc, thiết bị động lực: 8 năm.
- Máy móc, thiết bị công tác: 5 năm.
- Dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm: 5 năm.
- Thiết bị và phơng tiện vận tải: 6 năm.
- Dụng cụ quản lý: 3 năm.
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 25 năm.
- TSCĐ vô hình (chơng trình TCKT trên máy): 3 năm.
Theo em, để đảm bảo thu hồi vốn cố định nhanh chóng, tránh đợc hao mòn vô hình, tránh tụt hậu, đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch khấu hao nhanh, việc khấu hao nhanh phải đảm bảo vừa thu hồi vốn nhanh chóng để tái tạo đầu t đổi mới nhng phải
đảm bảo sản xuất, kinh doanh có lãi, tỷ lệ khấu hao nhanh áp dụng cho loại TSCĐ là dụng cụ quản lý, chịu ảnh hởng lớn của khoa học công nghệ.
Năm 2004, tổng số trích khấu hao là: 1.676.944.740 VNĐ và tỷ lệ khấu hao bình quân là: 13.09 %.
Tổng mức trích khấu hao trong năm 2004 : 1.676.944.740 VNĐ - Sử dụng để tái đầu t TSCĐ : 838.472.370 VNĐ - Sử dụng để trả nợ vay : 838.472.370 VNĐ
Vì số vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t mua sắm TSCĐ, nên 50% quỹ khấu hao đợc sử dụng trả nợ vay đến hạn. Toàn bộ số tiền 838.472.370 VNĐ Công ty có thể dành cho dự án đổi mới thiết bị công nghệ trong thời gian tới.
Theo cách tính nh vậy, dự kiến năm 2005, số tiền trích khấu hao là : 3.762.550.524VNĐ. Trong đó :
- Sử dụng để tái đầu t TSCĐ : 1.881.275.262VNĐ
- Sử dụng để trả nợ vay : 1.881.275.262VNĐ
Về nguồn khấu hao cơ bản, Công ty huy động đợc 2.719.747.632 VNĐ,
chiếm 14.73 % tổng vốn cần huy động và chiếm 14.81 % vốn đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ. Trong đó :
- Số tiền khấu hao năm 2004 : 838.472.370 VNĐ
- Số tiền khấu hao năm 2005 : 1.881.275.262VNĐ
Về quản lý tài sản của Công ty hiện nay, tài sản cố định của công ty đang nằm trong thời gian khấu hao, nên giá trị của tài sản cố định chờ thanh lý = 0. Đây cũng là vấn đề mà Công ty nên lu ý trong huy động vốn để đổi mới TSCĐ. Trong thời gian tới khi tài sản đã hết thời gian khấu hao, chờ thanh lý thì Công ty phải có biện pháp xử lý nhanh các tài sản này để bổ sung thêm vốn cho việc đổi mới thiết bị sản xuất. đồng thời giải phóng mặt bằng, đỡ tốn kinh phí bảo quản tài sản…
Vậy, số tiền huy động từ quỹ khấu hao là : 2.719.747.632 VNĐ, Công ty cần có các biện pháp quản lý quỹ để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi khi cha có nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị.